Tìm kiếm: cán-cân
Tính chung 10 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa duy trì tốc độ tăng cao, đạt 537,31 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Bond Girl - một nữ nhân vật biểu tượng trong suốt 60 năm qua - đã được chính các nữ diễn viên thay đổi, phá bỏ khuôn mẫu để khẳng định thêm vị trí nữ giới.
Theo Military Watch, việc Iran mua tiêm kích và một số vũ khí khác từ Nga sẽ có tác động lớn đến cán cân quyền lực tại Trung Đông.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng nhanh trong tháng 10/2021, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 1,1 tỷ USD. Đây là tháng thứ hai liên tiếp Việt Nam ghi nhận xuất siêu sau khi đạt 500 triệu USD trong tháng 9.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu tháng 10 ước đạt 53,5 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa thực hiện tháng 10 ước tính xuất siêu 1,1 tỷ USD. Tuy nhiên, tính chung 10 tháng năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa vẫn nhập siêu 1,45 tỷ USD.
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
DNVN - Sau những tác động rất lớn của COVID-19 tới nền kinh tế, nhiệm vụ đặt ra cho các cơ quan quản lý lúc này là cần có giải pháp, chính sách hỗ trợ phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp (DN) nhanh chóng quay trở lại sản xuất, góp phần giải quyết việc làm đối với người lao động.
Với Nghị quyết 128 của Chính phủ, cùng với những nhiệm vụ, giải pháp nêu ra trong Báo cáo tình hình KTXH của Chính phủ được Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày trước Quốc hội, nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri tin tưởng rằng, nền kinh tế của chúng ta sẽ sớm ổn định và phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Qua nửa đầu tháng 10, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đã đạt hơn 500 tỷ USD. Bộ Công Thương dự báo, mốc kỷ lục 600 tỷ USD có thể đạt được vào cuối năm nay.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
DNVN - Đây là điểm sáng được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đưa ra tại buổi Tọa đàm “Báo cáo Kinh tế Vĩ mô quý III năm 2021” vào chiều 20/10.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Để phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch COVID-19, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế, xã hội.
Thời đại phong kiến nào cũng vậy, khi vua chúa tin dùng bọn xiểm nịnh, bạc đãi, chèn ép nhân tài khiến họ phải bỏ đi, là lúc triều đại bắt đầu suy vong. Câu chuyện của đại tướng Lê Bá Ly thời chiến tranh Lê – Mạc là một điển hình.
Ông Ted Osius, cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam và hiện là Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Hội đồng kinh doanh Mỹ - ASEAN nhận định, việc Trung Quốc xin gia nhập CPTPP là một lời cảnh tỉnh lớn đối với Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo