Tìm kiếm: cây-trồng-chủ-lực
Sau nhiều năm gắn bó với cây mía, cây mì trên “vùng sỏi” đá không hiệu quả, anh Nguyễn Tấn Thạch (Thôn 2, xã Kon Yang, Kong Chro) đã chuyển sang trồng na. Nhờ sự mạnh dạn thay đổi cây trồng, anh Thạch đã mua được ô tô tải, nuôi các con ăn học và rủng rỉnh mỗi năm thu về gần 400 triệu tiền na.
Đỗ Xuân Đại đã gây dựng mô hình trồng rau quả an toàn, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho bản thân và nhiều hộ dân trong vùng.
Với tổng diện tích lên đến 1.800ha, từ lâu huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được mệnh danh là “thủ phủ” của cây chuối Mật mốc miền Trung đầy nắng gió.
Không chỉ dừng ở việc sản xuất ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp bước đầu, tại “rốn phèn” Đồng Tháp Mười (Long An), một số nông dân mạo hiểm đột phá sâu vào lĩnh vực công nghệ cao.
DNVN - "Để xuất khẩu các giống trái cây tốt, Việt Nam phải đạt được sự hoàn hảo trong cả chuỗi giá trị. Khi đó, nông dân sẽ có nhiều lựa chọn cho việc lựa chọn thị trường nào muốn xuất khẩu... Để đạt được điều này, cần sự hỗ trợ toàn diện từ Chính phủ và các thành phần tham gia", Đại sứ New Zealand tại Việt Nam cho hay.
Những tưởng, trước nay ở vùng đất Di Linh người dân chỉ chuyên canh cây cà phê và các loại cây ăn trái, nhưng khi bước vào Trang trại hoa phong lan của anh Trần Vĩnh Sương (thôn Đồng Lạc 3 - xã Đinh Lạc, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng), tôi thực sự ngỡ ngàng trước một khu “bảo tồn thiên nhiên” với hàng trăm loài phong lan khoe sắc.
Sản phẩm xoài có trọng lượng từ 0,7-1,2kg được thu hái, đóng gói theo quy định và chất lượng theo yêu cầu của đơn vị nhập khẩu.
Sau hơn 4 thập niên hòa bình, mảnh đất từng chi chít đạn bom nơi “tuyến lửa” Vĩnh Linh đã được thay bằng những cánh đồng lúa trĩu hạt, đồng tôm, những đồi cao su trải rộng; rồi đến Khu công nghiệp, Nhà máy điện gió, điện mặt trời... những đổi thay ấy đã tạo nên "màu sắc” cho sự đổi mới trên mảnh đất Quảng Trị...
Vài năm trở lại đây, với phương pháp phủ nilon, nhiều hộ nông dân ở xã Bình Hòa, nơi có diện tích trồng cà pháo lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi đã nâng cao năng suất ây trồng này tăng lên gấp đôi. Vì vậy, nhiều hộ dân nơi đây đang đổi đời nhờ...cà pháo.
Khác với mọi năm, dù mới vào đầu vụ nhưng giá dứa đã “rơi” xuống mức thấp kỷ lục khiến người dân điêu đứng, quay quắt tìm đầu ra để cứu vãn khỏi một mùa thất thu.
Với quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, năm 2013, anh Thào A Từ, thôn Suối Hồ, xã Sa Pả, huyện Sa Pa (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây actiso và rau trái vụ. Nhờ cần cù, ham học hỏi, đến nay gia đình anh có thu nhập gần 200 triệu đồng mỗi năm. Nhiều năm liên tiếp anh đạt danh hiệu nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi.
Để hiện thực hóa mục tiêu giá trị xuất khẩu đạt 21 tỷ USD trong năm 2019, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Quốc Doanh cùng với Cục Trồng trọt và các đơn vị liên quan đã họp bàn, đưa ra nhiều giải pháp.
Trung Quốc đã đưa vào sử dụng một mẫu máy gặt đập liên hợp không người lái hoàn toàn mới trên một cánh đồng ở thị xã Hưng Hóa, tỉnh Giang Tô. Theo chính quyền địa phương, những sản phẩm kiểu này sẽ là tương lai tự động hóa của ngành nông nghiệp khổng lồ tại quốc gia đông dân nhất thế giới.
(DNVN) - Lợi nhuận thu được từ việc trồng giống ngô chuyển gen là 30.1920.000 đồng/ha với giống ngô thường là 22.195.000 đồng/ha. Chênh lệch lợi nhuận giữa trồng ngô chuyển gen và ngô thường là 7.997.000 đồng/ha.
Từ lâu huyện vùng cao Sơn Tây (Quảng Ngãi) nổi tiếng với tên gọi là "Xứ sở ngàn cau" mang lại thu nhập cao, cuộc sống ổn định cho người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo