Tìm kiếm: công-hàm-phản-đối
“Việt Nam sẽ sử dụng tất cả những biện pháp cần thiết để bảo vệ các quyền và lợi ích của chúng ta...” - ông Trần Duy Hải - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia - kiên quyết khẳng định, tại cuộc họp báo quốc tế về việc TQ hạ đặt giàn khoan trái phép tại vùng biển VN ngày 7.5.
Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao) đã trao công hàm cho Đại sứ quán Trung Quốc phản đối việc Trung Quốc vi phạm chủ quyền ở biển Đông và yêu cầu bồi thường thỏa đáng cho ngư dân Việt Nam.
Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội trao công hàm phản đối hành động uy hiếp tàu cá Việt Nam và đòi bồi thường cho các ngư dân.
Bộ Ngoại giao đã trao công hàm phản đối hành động của các tàu Trung Quốc đe dọa tính mạng ngư dân Việt Nam.
Nhật sẽ dùng vũ lực để trục xuất bất kỳ công dân Trung Quốc nào đổ bộ lên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Việt Nam phản đối, yêu cầu phía Trung Quốc điều tra, xử lý nghiêm hành động sai trái, bồi thường thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.
Ấn Độ ngày 24/11 cho biết đã cho tiến hành thị thực (visa) có in hình bản đồ của mình lên hộ chiếu của khách nhập cảnh từ Trung Quốc.
Tranh cãi nổ ra giữa Ấn Độ và Trung Quốc sau khi Bắc Kinh cấp phát hộ chiếu mới cho công dân, trong đó in hình hai khu vực tranh chấp Arunachal Pradesh và Aksai Chin như là lãnh thổ Trung Quốc.
Báo “diều hâu” Global Times đã lên tiếng kêu gọi Bắc Kinh ngưng cung cấp viện trợ phát triển và trừng phạt Manila.
Thời gian gần đây, phía Trung Quốc đã có những hành vi xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, không phù hợp với tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), gây phức tạp tình hình ở Biển Đông, không có lợi cho hòa bình, ổn định ở khu vực.
Liên quan đến việc Trung Quốc chào thầu 9 lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Peak Oil Group - một tổ chức nghiên cứu dầu mỏ quốc tế có trụ sở tại Mỹ - cho rằng, nếu đọc những thông tin về tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông và nghiên cứu bản đồ sẽ thấy rõ bản chất của sự việc.
Sau khi đầu tư tăng cường khả năng hải quân, Trung Quốc trở nên hung hăng hơn trong tuyên bố chủ quyền trên biển vài năm gần đây trên các vùng biển xung quanh, nhất là ở biển Đông, Wall Street Journal nhận định.
Tại cuộc họp báo vào chiều 27/6, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) khẳng định phía Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam khi Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) mở thầu quốc tế bất hợp pháp chín lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam
Ngày 26/6, Trung Quốc đã cử 4 tàu hải giám đi từ thành phố duyên hải Tam Á ra Biển Đông trong khuôn khổ hoạt động tuần tra định kỳ. Hành động này của Trung Quốc càng làm gia tăng căng thẳng tại vùng biển có nhiều tranh chấp chủ quyền nhất hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo