Tìm kiếm: công-nghiệp-dệt
Dệt may là một trong những ngành hàng được hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, tại tọa đàm "Ngành dệt may Việt Nam trước thách thức và cơ hội từ thị trường châu Âu", ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương)...
Đối với bất kỳ du khách hiếu kỳ nào yêu thích tìm hiểu những vụ án chưa được phá, hứng thú đối mặt với những hiện tượng siêu nhiên, ngôi nhà của Lizzie Borden là một điểm đến lý tưởng.
Vượt qua căn bệnh ung thư và biến cố gia đình, bà chủ PNJ cho rằng mình không phải là một “iron woman” (người đàn bà sắt thép) như nhiều người gọi mà bà chỉ là người luôn chấp nhận những gì trong đời đến với mình, chấp nhận nó như là nó vốn có.
Theo đánh giá chung của Bộ Công Thương, hai ngành công nghiệp dệt may, da giày của Việt Nam tuy đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp FDI.
Đó là một câu chuyện lạ lùng và kỳ diệu nhưng có thật, cho thấy bản năng sinh tồn đáng kinh ngạc của con người. Một bé gái 5 tuổi được đàn khỉ nuôi dưỡng, sống một mình với những con khỉ trong một khu rừng hẻo lánh suốt 5 năm.
Doanh nghiệp ngành dệt may nhất thiết phải ứng dụng công nghệ 4.0 để không bị tụt hậu nhưng vẫn sử dụng được những nguồn lực sẵn có.
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Với mức chi nhập khẩu gần 1,5 tỷ USD trong năm 2018, Việt Nam đã trở thành nhà nhập khẩu bông lớn của Mỹ.
Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) đã được ký vào ngày 30/6/2019, đây sẽ là cú hích lớn cho nền kinh tế Việt Nam.
Việc di dời các chuỗi sản xuất khỏi Trung Quốc trong các ngành thâm dụng lao động, như sản xuất hàng may mặc và giày dép, đang nâng cao đầu tư vào Việt Nam.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể tận dụng ngay lợi thế ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang một số thị trường tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nếu chuẩn bị tốt về nguyên liệu sản xuất.
DNVN - Với quy hoạch hoàn chỉnh, vị trí đắc địa, dịch vụ hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp và chú trọng bảo vệ môi trường, Khu công nghiệp Dệt May Rạng Đông (Aurora IP) đang được xem là điểm đến đầu tư lý tưởng của các doanh nghiệp trong và ngoài nước tại thị trường bất động sản công nghiệp ở Nam Định.
DNVN - Nhà nước sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp nhưng sự chủ động của doanh nghiệp là cần thiết, yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong Hiệp định CPTPP. Chỉ khi chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP thì doanh nghiệp mới có thể phát triển bứt phá.
Trong thời kỳ ông Bùi Quang Ngọc làm Tổng giám đốc, các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận của FPT có sự tăng trưởng hàng năm, và riêng giá cổ phiếu đã tăng gần 3 lần. Với thị giá FPT hiện nay, giá trị cổ phần của ông Bùi Quang Ngọc vào khoảng 932,2 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo