Tìm kiếm: công-nghiệp-quốc-phòng
Quân sự thế giới hôm nay (26/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Hải quân Iran tiếp nhận tên lửa hành trình mới; UAV Lancet vượt Ka-52, thành mối đe dọa lớn nhất đối với xe tăng Leopard; Đức và Thụy Điển mua hơn 1.200 tên lửa không đối không AIM-120C-8.
Nhu cầu vũ khí ngày càng tăng sau cuộc xung đột Nga - Ukraine đã gây căng thẳng cho cơ sở công nghiệp quốc phòng phương Tây.
Năng lực sản xuất tên lửa của Nga đã lớn hơn nhiều so với khi bắt đầu chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (23-7) có những thông tin đáng chú ý sau: Mỹ chưa viện trợ hệ thống tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine; Ukraine tự phát triển tên lửa phòng không tầm trung; 30.000 binh sĩ tham gia cuộc tập trận Talisman Sabre.
Bản hàng không của tên lửa Kalibr với phân loại Kalibr-A đã xuất hiện trong một số cuộc triển lãm, nhưng chưa có gì tiến triển kể từ đó.
Được Ukraine gọi là “tên lửa nhân dân”, Trembita có tầm bắn lên tới 140km và chỉ tốn khoảng 3.000 USD để chế tạo.
Tại hội nghị thượng đỉnh NATO ở Vilnius, chính phủ Đức công bố ý định cung cấp cho Ukraine gói viện trợ quân sự lớn tiếp theo.
Hôm thứ Tư, sau cuộc họp ở Vilnius, các nhà lãnh đạo các nước G7 đã thông qua tuyên bố chung về việc hỗ trợ thêm cho phía Ukraine, trong đó có các đảm bảo an ninh cho Ukraine. Điều này đã được công bố bởi Thủ tướng Nhật Bản - Fumio Kishida, quốc gia đang chủ trì G7 năm nay.
Xung đột Nga – Ukraine một lần nữa chứng minh xe tăng chưa lỗi thời trong chiến tranh hiện đại và chúng đóng vai trò quan trọng đối với cả hai bên tham chiến.
Tập đoàn MBDA của châu Âu đang nghiên cứu phát triển hệ thống vũ khí có khả năng đánh chặn tên lửa siêu thanh Nga.
Nhà phân tích địa chính trị Mỹ Brian Berletic cho rằng trong chiến dịch phản công, Ukraine thậm chí còn chưa đến được tuyến phòng thủ đầu tiên của Nga.
Quân đội Ukraine không có đủ xe tăng, xe bọc thép hoặc đạn dược để vượt qua các vị trí kiên cố của Nga và đã buộc phải rút những chiếc xe tăng Leopard 2 "đình đám" khỏi tiền tuyến.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (9/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Ba Lan điều quân đến biên giới phía Đông đối phó bất ổn; Hải quân Pháp tiếp nhận tàu ngầm tấn công hạt nhân Perle; Iran sở hữu phi đội trực thăng quân sự hùng hậu nhất châu Á.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa đề xuất áp dụng các tiêu chuẩn phương Tây về công nghệ, thiết bị và vũ khí quân sự đối với quốc gia này.
Nếu Ba Lan đồng ý bán tên lửa tấn công hải quân tầm xa (NSM) thế hệ thứ 5, Ukraine sẽ sử dụng chúng để tấn công các mục tiêu trên bộ và hải quân của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo