Tìm kiếm: công-nghệ-thấp
Kinh tế rơi vào điểm nghẽn và không dễ để Trung Quốc thay đổi ngay lập tức bởi chính nước này đang phải trả giá vì cái bẫy công nghệ thấp.
Nếu bắt nền kinh tế phải dựa vào một ngành thép lạc hậu, trì trệ, không dám thay đổi thì sẽ là cực kỳ nguy hiểm.
“Dù nói rằng môi trường kinh doanh ở Việt Nam kém nhưng còn nhiều lý do khác phía sau khiến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn quan tâm”.
Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành và Lê Đăng Doanh cho rằng, sự kiện giàn khoan HD 981 đứng ở góc độ kinh tế sẽ là thời cơ chuyển họa thành phúc, là cơ hội “tái cơ cấu nền kinh tế” theo hướng giảm phụ thuộc vào Trung Quốc.
FDI là thu hút lao động địa phương, chuyển giao công nghệ cao… chúng ta không dại đi tuyển lao động phổ thông từ nước ngoài.
Thu hút FDI, nhưng mang công nghệ thấp nó sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế, làm giảm khả năng cạnh tranh...
Thu hút FDI, nhưng mang công nghệ thấp nó sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế, làm giảm khả năng cạnh tranh...
Mặc dù có vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống cho người dân vùng sâu, vùng xa, nhưng hiện nay doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) còn gặp không ít khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh.
"Việt Nam, không nên coi ODA như một thành tích về bang giao quốc tế hay thắng lợi trong đàm phán..." - TS Nguyễn Đức Thành.
Nếu cứ vay bằng được mà không tính toán đến hiệu quả thì một lúc nào đó sẽ rơi vào tình trạng bị vỡ nợ...
Toyota, Madaz, Ford… từ bỏ dự án hoặc không có ý định đầu tư sâu thêm do lo ngại về công nghiệp phụ trợ non kém.
"Câu chuyện 3G hay 4G tại Việt Nam thời điểm hiện tại không phải là câu chuyện công nghệ mà là câu chuyện của khả năng tiêu dùng và khả năng đầu tư", ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) nói.
Niềm tin giảm sút, khó khăn trong việc thụ hưởng chính sách là nguyên nhân khiến doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ ngại đầu tư.
Trong khi Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) còn đang đàm phán thì nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã mạnh tay rót vốn vào những lĩnh vực VN có lợi thế cạnh tranh nhằm đón đầu cơ hội. Ngược lại, hầu hết các doanh nghiệp trong nước vẫn rất mơ hồ về TPP.
Ngày 4.7, Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế và Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo “Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị, và năng lực cạnh tranh: Gợi ý chính sách cho tăng trưởng kinh tế VN”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo