Tìm kiếm: công-ty-May-10
DNVN - Việc các ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất cho vay được coi là "liều thuốc" kịp thời cho các doanh nghiệp (DN) - đặc biệt là các DN dệt may đang đói vốn trong bối cảnh đơn hàng xuất khẩu giảm sút.
Lắp đặt nhiều cụm đèn tín hiệu sang đường với nút bấm chủ động cho người đi bộ. Tuy nhiên, thiết bị này gần như vô tác dụng.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhu cầu tiêu dùng của nhiều thị trường đang chững lại bởi người dân thắt chặt chi tiêu vì lạm phát tăng cao.
Đồng Euro hay Yen Nhật đều đã mất giá rất mạnh so với đồng USD, xuống mức thấp nhất trong hơn 20 năm qua.
Chiều 19/5, Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV thành phố Hà Nội đã làm việc với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội trước Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
DNVN - Việc hỗ trợ đào tạo nghề cho doanh nghiệp và người lao động theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg còn nhiều “nút thắt” cần gỡ bỏ để đồng hành với doanh nghiệp phục hồi sản xuất trước tác động của COVID-19.
DNVN - Nhiều cơ hội nghề nghiệp mới đang được mở ra cho hàng triệu người lao động từ chính sách hỗ trợ đào tạo nghề. Tuy nhiên, quá trình thực hiện cho thấy nhiều doanh nghiệp vẫn còn thiếu thông tin hoặc gặp khó khăn khi tiếp cận chính sách...
Theo Bản tin cập nhật kinh tế vĩ mô vừa được Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam công bố mới đây: Nhiều ngành mũi nhọn của Việt Nam đang trên đà phục hồi. Nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề khác nhau cũng đang nỗ lực để 'vượt khó' trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn căng thẳng.
Thời điểm từ sau Tết Nguyên đán tới nay, nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lượng lớn lao động, không chỉ xuất phát từ nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh mà còn để gỡ khó khi hàng loạt lao động là F0 phải nghỉ làm dài ngày.
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc "nâng chất” sản phẩm Việt để vươn ra thế giới, xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tăng trưởng nhanh, bền vững.
DNVN - Nhân dịp Xuân mới Nhâm Dần 2022, ông Thân Đức Việt - Tổng Giám đốc Tổng Công ty May 10 đã có cuộc trò chuyện với Doanh nghiệp Việt Nam về sự linh hoạt trong kế hoạch sản xuất, quyết tâm bứt phá, tiếp tục khẳng định vị thế của cánh chim đầu đàn ngành dệt may.
Năm 2021 là năm khó khăn của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị quyết 128 được ban hành doanh nghiệp dệt may đã phục hồi mạnh mẽ.
Lạm phát năm nay có thể được kiểm soát ở mức thấp dưới 4%. Tuy nhiên, rủi ro lạm phát vẫn còn áp lực rất lớn.
Rất nhiều chỉ số kinh tế tháng 11 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy kinh tế Việt Nam tiếp tục trên đà phục hồi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo