Tìm kiếm: công-ty-quốc-phòng
Trên toàn cầu, Israel là quốc gia đi đầu trong lĩnh vực radar và tác chiến điện tử, cũng như hệ thống điện tử hàng không, quang học và máy bay không người lái.
DNVN - Ông Nguyễn Cương Hoàng, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT), khẳng định việc đăng ký sáng chế là tất yếu trong bối cảnh thị trường công nghệ đang có sự cạnh tranh lớn như lúc này.
Theo các chuyên gia, so với J-20 của Trung Quốc, Su-57 của Nga là chiến đấu cơ có lợi thế về tác chiến tầm gần cũng như khả năng chiếm ưu thế trên không vượt trội.
Nga đang trong giai đoạn nghiên cứu sâu để phát triển thế hệ tên lửa đạn đạo liên lục địa mới được gọi là Kedr.
Pháp tiếp tục hoàn thành quá trình chế tạo và sản xuất dòng xe bọc thép hạng nhẹ mới Arquus Scarabee, sử dụng hệ thống hybrid điện và di chuyển “đi ngang như cua”.
Quân đội Mỹ vẫn đang cố gắng giải quyết một vấn đề với chiếc trực thăng chuyên cơ mới của tổng thống. Chiếc trực thăng này luôn được gọi là Marine One (Thủy quân lục chiến Một), trong khi chiếc phi cơ phản lực Boeing 747 đưa tổng thống Mỹ đi công du khắp nơi được gọi là Air Force One (Không lực Một).
DNVN - Căn cứ quân sự Balad của Mỹ ở Iraq bị tấn công tên lửa khác.
Mỹ vừa mới đưa ra cam kết đầy “hấp dẫn” với Ukraine trong đó có việc cung cấp vũ khí sát thương cao cho Kiev, đây được coi là “phần thưởng” của Mỹ đối với Ukraine.
Nếu trước đây cơ sở lực lượng thiết giáp của Malaysia là các phương tiện do nước ngoài sản xuất (hoặc thiết bị nước ngoài được sản xuất theo giấy phép) thì hiện nay, quốc gia này đang chuyển sang chế tạo thiết bị quân sự của riêng mình.
Bên cạnh hệ thống phòng thủ tên lửa tầm trung và xa, Israel cũng có hệ thống phòng thủ tầm gần tinh vi cùng các vũ khí laser tối tân.
Trong bối cảnh đại dịch coronavirus, thế giới cắt giảm chi tiêu quốc phòng cho mục đích y tế, nhiều quốc gia Arab vẫn nỗ lực tăng cường sức mạnh quân sự, chiếm tới một phần ba thị phần vũ khí và thiết bị quân sự thế giới trong 5 năm gần đây.
Số liệu do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố sau khi nghiên cứu thị trường vũ khí quốc tế trong năm 2020.
DNVN - Israel sẽ cho phép Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt tại các căn cứ quân sự của nước này ở Vịnh Ba Tư, tại các nước châu Á và Đông Âu.
DNVN - Trung Quốc đã vượt qua Nga để trở thành nhà sản xuất vũ khí lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Điều này được chứng minh bằng dữ liệu do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố vào tháng 12 năm 2020.
Theo The Drive, Lục quân Mỹ đã chính thức được tiếp nhận xe robot chiến đấu hạng nặng RCV-L với vũ khí có thể diệt được mọi loại xe tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo