Tìm kiếm: công-ty-viễn-thông
Những người ủng hộ cải cách đang thúc giục ông Tập Cận Bình cắt bỏ những đặc quyền dành cho các doanh nghiệp nhà nước, tạo thuận lợi cho người di cư từ nông thôn lên các thành phố ổn định cuộc sống
Viễn thông chiếm gần 1/3 tổng đầu tư hàng năm của châu Phi, trở thành miếng bánh béo bở nhất mà giới đầu tư quốc tế đang nhắm tới.
Giữa hai nước luôn tồn tại những bất đồng gay gắt. Tuy nhiên, dường như điều này đang được hóa giải với làn sóng đầu tư của Trung Quốc đổ vào Ấn Độ.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) mới đây đã tăng tới gần 300% giá thuê kênh riêng (kênh truyền dẫn) đối với các mạng di động nhỏ như Gtel Mobile và Vietnamobile.
Không chỉ xuất hiện dày đặc trên các báo châu Phi, sự kiện Viettel mở mạng di động ở Mozambique còn gây “sốt” với các quốc gia khác trong cùng châu lục.
Sau gần hai tuần, vệ tinh viễn thông Vinasat-2 đã đi vào đúng quỹ đạo 131,8 độ Đông. Nhà thầu Lockheed Martin đang tiến hành đo thử, cân chỉnh vệ tinh trước khi chính thức bàn giao lại cho Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
Việc phóng vệ tinh Vinasat-2 vào quỹ đạo vào giữa tháng 5 tới, kết hợp cùng vệ tinh Vinasat-1 - được ví như một đường cao tốc trong lĩnh vực viễn thông của Việt Nam - đã hoàn thiện và đưa vào sử dụng.
Để cắt lỗ, VimpelCom chấp nhận bán toàn bộ khoản đầu tư trị giá gần 500 triệu USD với giá 45 triệu USD cho đối tác Việt Nam là công ty Truyền dẫn và dịch vụ hạ tầng Gtel, đơn vị đang nắm 51% cổ phần Beeline.
Sự rút lui của Vinpelcom cùng thương hiệu Beeline khỏi Việt Nam không khỏi khiến dự luận xôn xao, nhưng đây cũng là điều dễ hiểu khi có không ít đại gia làm ăn phát đạt ở nhiều nước nhưng lại thua lỗ nặng nề tại Việt Nam và phải “cuốn gói” ra đi.
Công ty viễn thông VimpelCom của Nga vừa tuyên bố bán hết số cổ phần trong liên doanh Công ty Cổ phần Viễn thông di động Toàn Cầu (Gtel Mobile), nhà cung cấp mạng di động Beeline tại Việt Nam. Thương vụ này cũng đồng nghĩa với việc thương hiệu Beeline sẽ rời Việt Nam trong nửa năm tới.
Nếu lời Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Trần Bắc Hà trở thành hiện thực thì lần đầu tiên, hai tập đoàn viễn thông lớn nhất Việt Nam là Viettel và VNPT sẽ cùng “hội tụ” và cạnh tranh ở một quốc gia khác ngoài lãnh thổ quê nhà.
Đối với các nhà đầu tư Âu-Mỹ, ý tưởng đầu tư vào Myanmar phần lớn mới chỉ dừng ở những chuyến đi mang tính thăm dò và những tuyên bố dự định chung chung. Nhưng với các công ty Việt Nam thì khác.
Bạn có biết bộ phim Avatar nổi tiếng sử dụng thiết bị đọc não người của Emotiv Systems để đo cảm xúc của người xem trước khi được công chiếu trên toàn thế giới? Điều có thể khiến bạn bất ngờ hơn là sự ra đời của sản phẩm này có đóng góp rất lớn của một người Việt trẻ tuổi ở Úc: Đỗ Hoài Nam, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc của Emotiv Systems.
End of content
Không có tin nào tiếp theo