Tìm kiếm: cơ-chế-ưu-đãi
DNVN - Trong bối cảnh chuyển đổi số len lỏi vào mọi ngóc ngách của hoạt động logistics, để bắt kịp xu thế thị trường, các doanh nghiệp trong ngành này cho rằng cần phát triển thêm nhiều doanh nghiệp 3PL, 4PL làm mũi nhọn để kéo thị trường, có chương trình về giải pháp công nghệ cho ngành...
Bộ Xây dựng, Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Hiệp hội BĐS Việt Nam (VMREA) đã hội nghị góp ý sửa đổi Luật Nhà ở - Luật Kinh doanh BĐS để phát triển nhà ở và thị trường BĐS.
DNVN - Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị được triển khai sẽ tạo điều kiện, động lực lớn để ĐBSCL vươn lên phát triển mạnh mẽ khẳng định vùng chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế chính trị, an ninh quốc phòng… Là “thủ lĩnh” của vùng, Cần Thơ đang quyết liệt triển khai nhiều giải pháp mang tính đột phá để bức tốc phát triển trong thời gian tới.
DNVN - Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2022 công bố ngày 6/4 cho rằng một số phương thức mà các nền kinh tế thuộc khu vực đang phát triển Châu Á - Thái Bình Dương có thể tăng thu ngân sách từ thuế, vốn là điều cần thiết để giúp đảm bảo tăng trưởng bền vững.
Sau một thời gian dài vắng bóng trong rổ hàng, phân khúc nhà giá thấp, ở mức 1 - 1,5 tỷ đồng/căn, dự kiến sẽ quay trở lại thị trường bất động sản năm 2022, mang đến nhiều hy vọng dù mong manh cho người lao động. Tuy nhiên, vấn đề tăng nguồn cung, đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay vẫn là "bài toán" nan giải.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
DNVN - Nhận định còn nhiều rào cản trong kiểm toán báo cáo phát triển bền vững (PTBV), TS Trần Ngọc Hùng- Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh khuyến nghị cần khuyến khích doanh nghiệp (DN) bằng cơ chế ưu đãi để tránh hình thức báo cáo PTBV.
Đã có những kết quả tăng trưởng tích cực từ cuối năm 2021, nhiều tín hiệu cho thấy Chính phủ đã kiểm soát tốt tình hình và sẵn sàng triển khai nhiều hoạt cải cách, đẩy nhanh phục hồi kinh tế. Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa về chính sách tài khoá và cần có các bước đi mạnh mẽ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
Hơn một năm qua, Hiệp định EVFTA đã đem đến những tác động tích cực về thương mại, song về hoạt động đầu tư vẫn còn khiêm tốn. Vốn đầu tư từ châu Âu vào Việt Nam chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Vì sao Hiệp định EVFTA chưa thể là "chiếc đũa thần" thu hút dòng vốn châu Âu vào Việt Nam.
Bộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ. Đây là nhưng nỗ lực của doanh nghiệp sau quá trình vượt qua những khó khăn từ tác động của dịch COVID-19 để duy trì và phục hồi sản xuất.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao vai trò của APEC trong hơn 3 thập kỷ qua, không chỉ là động lực tăng trưởng toàn cầu, thúc đẩy thương mại, tạo thuận lợi cho đầu tư doanh nghiệp, mà còn tiên phong về quản lý ứng phó thiên tai, phát triển năng lượng sạch, bảo tồn đa dạng sinh học, thương mại hàng hóa môi trường.
DNVN - Kiểm toán Nhà nước chỉ ra, trong 5 dự án nhà ở xã hội tại TP Hồ Chí Minh phát hiện 85 trường hợp người được mua, thuê nhà ở xã hội có dấu hiệu đã có nhà ở nhưng vẫn làm hồ sơ.
DNVN - Trao đổi với phái đoàn Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ, Chủ tịch Tập đoàn dược phẩm SMS bày tỏ mong muốn hợp tác phát triển công viên dược phẩm tại Việt Nam có quy mô khoảng 500 ha với vốn đầu tư ban đầu là 500 triệu USD.
DNVN - Cục Xúc tiến thương mại dẫn thông tin từ Vụ Chính sách thương mại Ủy ban Kinh tế Á - Âu cho biết, kể từ ngày 12/10/2021, Việt Nam sẽ chính thức không còn được hưởng ưu đãi GSP của Liên minh kinh tế Á – Âu.
GSP là ưu đãi về thuế quan nhập khẩu mà EAEU đơn phương dành cho các nước đang phát triển và kém phát triển, trong đó có Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo