Tìm kiếm: cơ-cấu-lại-nền-kinh-tế
Quốc hội yêu cầu tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 khoảng 6-6,5%; kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, tất cả những chỉ tiêu đưa ra Bộ đã căn cứ vào tình hình thực tiễn, có tính đến khả năng kiểm soát được dịch bệnh vào quý IV, tức là trong tháng 10 đến tháng 12.
Trong phiên thảo luận ngày 9/11, nhiều đại biểu Quốc hội khẳng định sự cần thiết phải tái cơ cấu nền kinh tế và qua đại dịch COVID-19, lại càng thấy rõ đây là điều phải làm.
DNVN - Bên lề Hội nghị COP26 tại Glasgow, Scotland diễn ra và chiều muộn ngày 2/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Nobel Kinder, Giám đốc phát triển bền vững Tập đoàn Nike. Theo đó, lãnh đạo tập đoàn cam kết tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất tại Việt Nam sau khi gần 200 nhà máy của Nike đã quay lại sản xuất.
Sáng 2/11 (theo giờ địa phương) trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao COP26, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Axel Van Trosenburg, Tổng Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB).
Dịch bệnh đã thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số. Hàng loạt các hoạt động điều hành, giao dịch kinh tế đã thích ứng với chuyển đổi số.
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh điều này khi phát biểu giải trình ý kiến thảo luận của đại biểu Quốc hội sáng 30/10 về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Việt Nam đã triển khai nhanh chóng và quyết liệt chiến lược tiêm chủng; đây là tín hiệu tích cực cho thấy những khó khăn do đại dịch gây ra sẽ có thể vượt qua, Việt Nam sẽ tiếp tục vững bước trên con đường trở thành đầu tàu kinh tế của khu vực.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh điều này và cho rằng, do Việt Nam đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh và từng bước mở cửa nền kinh tế.
Đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) băn khoăn về mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp đến năm 2025, đồng thời nhấn mạnh chất lượng doanh nghiệp mới là điều quan trọng.
Theo các đại biểu Quốc hội, kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế cần được thực hiện nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi, tận dụng cơ hội và tạo đà bứt phá cho giai đoạn tới, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị triển khai Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh (TTX) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050”, sáng 29/10, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh chiến lược TTX là phương thức quan trọng phát triển bền vững, phục hồi kinh tế hậu COVID-19.
Theo chương trình Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 29/10 Quốc hội thảo luận về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi), dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 và dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
End of content
Không có tin nào tiếp theo