Tìm kiếm: cơ-cấu-sản-phẩm
Mặc dù thị trường địa ốc 2020 tiếp tục xuất hiện thách thức lớn ngay từ đầu năm khiến kế hoạch ra hàng bị ảnh hưởng, nhưng nhiều ông lớn trong ngành vẫn thể hiện tham vọng trong tương lai thông qua việc chủ động tích lũy các lô đất lớn tại nhiều địa phương trên cả nước.
Bất chập việc thị trường đang gặp khó trong những tháng đầu năm 2020, nhiều "đại gia" địa ốc vẫn đẩy mạnh tích lũy các lô đất lớn tại nhiều địa phương trên cả nước.
Gặp khó ở Hà Nội, TP.HCM, hàng loạt doanh nghiệp BĐS chuyển "sóng" về các tỉnh. Giá đất nhiều nơi bỗng chốc cao gấp 2 - 3 lần. Tuy nhiên, cơ hội cũng song hành rủi ro.
DNVN - Về lâu dài, đối với những mặt hàng nông sản cần có giải pháp căn cơ là phải tái cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo tín hiệu thị trường và liên kết sản xuất, đẩy mạnh chế biến và tăng cường kết nối với các hệ thống siêu thị, trung tâm phân phối nội địa. Chúng ta sẽ phải làm việc này tốt hơn để không phụ thuộc vào một thị trường.
Trong năm 2020, thị trường bất động sản có thể giảm tốc nhưng bền vững hơn bởi sẽ thanh lọc các doanh nghiệp, chủ đầu tư yếu kém.
Mứt và bánh kẹo là những món không thể thiếu làm nên hương vị ấm cúng trong mỗi gia đình khi tết đến xuân về.
Theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm và quảng bá hình ảnh để tăng năng lực cạnh tranh trong thị trường RCEP.
DNVN - Thủ tướng yêu cầu ngành dệt may Việt Nam phải tạo ra thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp mang tầm thế giới, khu vực, mang lại lợi ích lâu dài cho đất nước, cho thế hệ mai sau. Đặc biệt, đến năm 2030, dệt may Việt Nam phải phấn đấu xuất khẩu đạt 100 tỷ USD.
DNVN - Mặc dù đạt được thành công nhưng ngành gỗ cũng gặp không ít những thách thức. Việc hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu với người trồng rừng, đặc biệt là các hộ trồng rừng nhỏ để nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng còn hạn chế...
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, cùng với nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia có hiệu lực, những tác động từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang đặt ra cả cơ hội và thách thức cho ngành giấy Việt Nam.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, xuất khẩu (XK) mực, bạch tuộc của Việt Nam 9 tháng đầu năm nay đạt 428,2 triệu USD, giảm 9,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 9/2019, XK mực, bạch tuộc đạt 42,6 triệu USD, giảm 25,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trung Quốc hiện đang là thị trường xuất khẩu (XK) đứng thứ 5 về chè, đứng thứ 12 về cà phê của Việt Nam. Tới đây, Việt Nam tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường kết nối thị trường giữa hai nước thông qua việc hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
Theo VASEP, xuất khẩu tôm dự báo sẽ chuyển biến tích cực hơn trong những tháng cuối năm. Nhu cầu thị trường nhích lên, sản lượng tôm trong nước tăng, giá tôm trong nước và thế giới được cải thiện, tạo đà cho xuất khẩu tôm những tháng cuối năm.
Bộ Công Thương đang nỗ lực trong việc đẩy mạnh tuyên truyền về các hiệp định thương mại tự do, quảng bá sản phẩm thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường… Tuy nhiên, để phát triển xuất khẩu hồ tiêu bền vững trong bối cảnh hiện nay, cần phải có sự vào cuộc đồng bộ của các cấp...
End of content
Không có tin nào tiếp theo