Tìm kiếm: cơ-hội-thị-trường
DNVN - Theo bà Phạm Thị Thanh Xuân- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giầy, túi xách Việt Nam, trong hơn 2.000 doanh nghiệp (DN ) da giày, mới chỉ 30% DN lớn tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu một cách thuận lợi, 70% DN nhỏ và vừa còn lại vẫn đang thiếu thị trường và nguồn lực để tiếp tục phát triển các hoạt động xuất khẩu.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Thị trường bất động sản trầm lắng, kém thanh khoản và giá bất động sản lao dốc khiến nhiều nhà đầu tư cho rằng đây là cơ hội tốt để mua vào và chờ đợi đón làn sóng mới.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2022 là thời kỳ “phục hưng” của ngành hàng cá tra. Xuất khẩu (XK) cá tra đã bứt phá mạnh mẽ với kỷ lục 2,4 tỷ USD. Giá XK cá tra sang các thị trường tăng từ 20 – 55%, nhất là tại thị trường Mỹ.
Để đạt được mức tăng trưởng ấn tượng là cả sự phấn đấu không ngừng nghỉ từ Chính phủ tới doanh nghiệp khi quý IV/2022 nhiều đơn hàng bị cắt giảm.
DNVN - Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật năm 2022 với chủ đề “Nhận diện, tháo gỡ vướng mắc pháp lý: Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển”, sáng 20/12 đã đưa ra các thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp nửa cuối quý IV/2022 và đầu năm 2023.
Năm 2022, nếu tính trong ngành hàng thủy sản, thì cá tra là mặt hàng xuất khẩu khởi sắc nhất nhờ có giá xuất khẩu trung bình tăng nhiều nhất.
10 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu nông nghiệp tiếp tục thể hiện vai trò trụ đỡ quan trọng của nền kinh tế.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị "Nhận diện tiềm năng và cơ hội thị trường bất động sản Ninh Thuận", ngày 11/11, PGS, TS Trần Đình Thiên- nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam khẳng định: Ninh Thuận đã phát triển “lật ngược tình thế”, biến những yếu tố bất lợi thành lợi thế cạnh tranh.
DNVN - Theo đánh giá của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ), những khó khăn đặc biệt về vốn hiện nay đang khiến phần lớn doanh nghiệp (DN) Việt Nam đối diện với tình thế chông chênh để duy trì một phần hoạt động, trước khi có thể tính tới việc phục hồi.
DNVN - Nam Phi hiện duy trì là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam ở châu Phi. Theo số liệu chính thức từ Hải quan Việt Nam, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước đạt trên 1 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm và dự kiến vượt 1,3 tỷ USD trong năm nay 2022.
Những vấn đề khó dự báo, cùng với sự biến động của thị trường bên ngoài, đòi hỏi sự nhanh nhạy của các doanh nghiệp, nhất là vào dịp cuối năm.
DNVN - Trong khi nền kinh tế chưa phục hồi đầy đủ và tăng trưởng ở những thị trường xuất khẩu chủ lực dự kiến sẽ chậm lại, các doanh nghiệp (DN) cần chủ động ứng phó với biến động của thị trường. Hoạt động xúc tiến thương mại cần phải được tăng cường, đặc biệt quan tâm tới những thị trường ngách, những mặt hàng mới phù hợp với năng lực của DN.
DNVN - Để các sản phẩm dứa Việt Nam thâm nhập và gia tăng thị phần tại thị trường châu Âu, các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ, thực hành tốt các quy định chung của EU về tiêu chuẩn chất lượng, tính bền vững liên quan đến sản phẩm; đồng thời hợp tác với nhà nhập khẩu ngay từ khâu gieo trồng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo