Tìm kiếm: cơ-hội-và-thách-thức
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Bùi Thế Duy đã truyền đi thông điệp quan trọng này tới cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tại Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2019 (VBS 2019) trong phiên thảo luận về Đổi mới khoa học công nghệ và cơ hội đối với Việt Nam diễn ra sáng 16/10 tại Hà Nội.
Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Bùi Thế Duy đã truyền đi thông điệp quan trọng này tới cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tại Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2019 (VBS 2019) trong phiên thảo luận về Đổi mới khoa học công nghệ và cơ hội đối với Việt Nam diễn ra sáng 16/10 tại Hà Nội.
PGS. TS Trần Việt Dũng, Đại học Luật TP HCM khẳng định thực hiện nghĩa vụ về minh bạch trong CPTPP sẽ thúc đẩy quá trình cải cách tư pháp và hành chính của Việt Nam nhanh chóng và mạnh mẽ hơn.
Sáng ngày 14/10/2019, Liên minh HTX Việt Nam phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chính thức tổ chức Diễn đàn Kinh tế hợp tác, hợp tác xã 2019 tại Trung tâm hội nghị quốc gia, Mỹ Đình, Hà Nội.
Đổi mới sáng tạo đóng vai trò quan trọng trong kỷ nguyên số, trong đó đổi mới tạo mô hình kinh doanh được coi là yếu tố cốt yếu trong hoạt động của doanh nghiệp.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, mặc dù nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để thúc đẩy, hỗ trợ mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã, nhưng thực tế công tác triển khai các chính sách còn nhiều hạn chế, nhiều chính sách chưa được thực hiện như chính sách giao đất, xây dựng kết cấu hạ tầng, chính sách hỗ trợ sản phẩm.
DNVN - Đổi mới sáng tạo đóng vai trò quan trọng trong kỷ nguyên số, trong đó đổi mới tạo mô hình kinh doanh được coi là yếu tố cốt yếu trong hoạt động của doanh nghiệp.
Cung cấp một cách đúng đắn, toàn diện các thông tin liên quan của các hiệp định CPTPP và EVFTA tới cộng đồng doanh nghiệp (DN) đang sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp là rất cần thiết nhằm chuẩn bị nền tảng kiến thức cơ bản, toàn diện cho các DN mở rộng thị trường xuất khẩu.
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi.
PGS. TS TRẦN VIỆT DŨNG, Đại học Luật TP HCM khẳng định thực hiện nghĩa vụ về minh bạch trong CPTPP sẽ thúc đẩy quá trình cải cách tư pháp và hành chính của Việt Nam nhanh chóng và mạnh mẽ hơn.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị đã xác định: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Trọng tâm là phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số.
DVVN - Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0). Trong đó một trong những mục tiêu là đến năm 2025 kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP.
Theo các chuyên gia, để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), tăng cường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp (NN) có nguồn gốc, được chứng nhận an toàn thì áp dụng công nghệ hiện đại thời kỳ 4.0 (NN 4.0) là “chìa khóa” để tiếp cận thị trường châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo