Tìm kiếm: cường-quốc-hạt-nhân
Để phá đòn đánh phủ đầu vào lực lượng tên lửa chiến lược của mình, Nga sẽ chỉ cho Mỹ thấy những thiệt hại khủng khiếp từ cú phản đòn hạt nhân.
Khi nói đến khả năng hoạt động dưới nước, tàu ngầm lớp Virginia do Mỹ sản xuất thường được so sánh với tàu lớp Yasen của Nga. Cả hai đều là tàu ngầm tấn công đa năng thế hệ thứ tư, nhưng chỉ một loại có ưu thế vượt lên đối thủ.
Một đặc phái viên của Nga tại Liên Hợp Quốc vừa cảnh báo, Mỹ đã vượt qua lằn ranh đỏ mà Tổng thống Putin vạch ra trong cuộc xung đột Ukraine.
Tình hình Ukraine đang nóng lên với bước chuyển mới về vũ khí hạng nặng và những dự đoán về các động thái quân sự mới vào thời điểm sát dấu mốc tròn 1 năm xung đột bùng nổ.
Một bản báo cáo mới nhất về vũ khí hạt nhân của Allied Market Research cho thấy thị trường vũ khí hạt nhân toàn cầu đang có sự tăng trưởng đáng lo ngại.
Trong bối cảnh xung đột leo thang giữa Nga và Ukraine đang khiến cả thế giới lo lắng, những "lời sấm truyền" của nhà tiên tri Vanga nổi tiếng lại một lần nữa được nhắc tới.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây tiếp tục đưa ra đề xuất 'gây bão' liên quan đến tình hình Ukraine.
Kênh liên lạc cấp cao không thông suốt giữa lãnh đạo hai bộ quốc phòng Mỹ và Nga làm dấy lên lo ngại về những tính toán sai lầm của hai cường quốc hạt nhân lớn nhất thế giới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin chỉ sử dụng vũ khí hạt nhân nếu nhà lãnh đạo này cảm thấy sự tồn tại của nước Nga đang bị đe dọa, ông Dmitry Peskov - người phát ngôn điện Kremlin nhận định với CNN ngày 22/3.
Bất chấp lời kêu gọi thống thiết của Tổng thống Ukraine, NATO cho đến nay vẫn không muốn trực tiếp tham gia vào cuộc xung đột này, trong đó có cả việc thiết lập vùng cấm bay.
Thứ trưởng ngoại giao Trung Quốc mới đây cho rằng NATO đã gây ra bất ổn dẫn đến xung đột Nga-Ukraine.
Các nhà lãnh đạo thế giới đã cảnh báo cuộc chiến ở Ukraine có thể châm ngòi cho chiến tranh hạt nhân và điều này khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi thế giới hiện tiến gần đến thảm họa này như thế nào.
Diễn biến chiến sự tuần qua đã chứng kiến những thay đổi rõ rệt trong chiến thuật của Quân đội Nga khi phạm vi “chiến dịch quân sự đặc biệt” ở Ukraine vẫn đang ngày càng mở rộng.
Nếu không muốn một cuộc chiến toàn diện giữa Nga và khối NATO do Mỹ dẫn đầu, phương Tây cần phải tự hỏi liệu việc tăng cường viện trợ vũ khí cho Ukraine có đủ khả năng chấm dứt xung đột hay không.
Lực lượng răn đe chiến lược là xương sống trong sức mạnh chiến đấu của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo