Tìm kiếm: cấm-nhập-khẩu
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tập hợp được các đồng minh phương Tây ủng hộ chiến dịch gây sức ép với Nga nhưng Washington lại gặp khó khăn để thuyết phục những đồng minh và đối thủ dưới đây có cùng lập trường với mình.
Ngày 12/4, chính phủ Nhật Bản đã chính thức quyết định đóng băng thêm tài sản của 400 cá nhân người Nga.
Vào ngày 7/4, Uỷ ban châu Âu đã nhất trí thông qua gói trừng phạt mới nhằm vào Nga, trong đó có lệnh cấm nhập khẩu than đá từ nước này.
Rạng sáng ngày 6/4 theo giờ Việt Nam, Mỹ đã công bố thêm các lệnh trừng phạt nhằm vào các tổ chức tài chính lớn nhất của Nga.
Dự kiến các quốc gia thành viên EU sẽ biểu quyết về gói trừng phạt mới sớm nhất là trong ngày hôm nay (6/4).
Bất chấp các lệnh trừng phạt kinh tế chưa có tiền lệ, đồng ruble của Nga đã ghi nhận sự trở lại mạnh mẽ về gần sát ngưỡng giá trị như thời điểm trước khi cuộc xung đột tại Ukraine bắt đầu.
Theo Viện nghiên cứu tài chính quốc tế (IIF), GDP của Nga dự đoán sẽ giảm tới 15% và lạm phát sẽ tăng lên tới 20% trong năm nay.
Tuyên bố trên được nhà lãnh đạo Nga đưa ra sau khi Đức tuyên bố hôm 4/4 rằng cơ quan quản lý năng lượng của nước này sẽ tạm thời kiểm soát công ty con của Gazprom.
Phó thư ký Hội đồng An ninh quốc gia Nga Mikhail Popov đã chia sẻ thông tin trên với báo Komsomolskaya Pravda hôm 4/4 vừa qua.
Phó thư ký Hội đồng An ninh quốc gia Nga Mikhail Popov đã chia sẻ thông tin trên với báo Komsomolskaya Pravda hôm 4/4 vừa qua.
Động thái cứng rắn của một số quốc gia châu Âu được thực hiện sau khi ông Putin yêu cầu các quốc gia không thân thiện với Nga phải thanh toán khí đốt bằng đồng rúp.
4500 container này được tách riêng và kiểm tra kĩ lưỡng để đảm bảo chúng không chở các loại hàng hóa trong phạm vi cấm vận của Phương Tây đối với Nga.
Phương Tây tuyên bố ủng hộ Ukraine nhưng không muốn đối đầu quân sự trực tiếp với Nga.
Hãng tin RT đã liệt kê những ảnh hưởng đối với cả châu Âu, Nga và thế giới nếu các đối tác từ chối thanh toán bằng đồng rúp đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Mặc dù dầu của Nga đang “ế hàng” ở thời điểm hiện tại, nhưng đối với các quốc gia sẵn sàng mạo hiểm vượt qua các rào cản, dầu của Nga có thể trở thành một món hời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo