Tìm kiếm: cắt-tiết
Hà Duy nói niềm tin của anh đặt sai chỗ vì Hương Giang không đi tập chương trình và còn thiếu ý thức trong đêm diễn.
Từ việc săn bắt tự nhiên, người dân Vĩnh Sơn (Vĩnh Phúc) và Lệ Mật (Hà Nội) đã dần trở nên giàu có khi chuyển sang nuôi, chế biến món ăn từ rắn độc.
Nhiều người sẽ ngạc nhiên khi biết rằng, vẻ ngoài của sam biển hầu như không có thay đổi gì so với hàng chục triệu năm về trước. Cấu tạo cơ thể cũng như đời sống của chúng vẫn là bí ẩn đối với các nhà hải dương học. Còn với ngư dân, sam biển là biểu tượng của sự thủy chung, son sắt trong tình nghĩa vợ chồng.
Lễ cúng rừng của người Pu Péo (Hà Giang) được tổ chức với mục đích cầu sự an lạc cho vạn vật, sự an lành cho con người, súc vật và cỏ cây…
Với người B’râu ở làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, chiêng Tha chính là biểu tượng của tinh thần, là thần linh che chở, bảo trợ cho gia đình có được cuộc sống ấm no, yên bình.
Lễ mừng lúa sinh trưởng là một trong những nghi lễ quan trọng trong nông nghiệp của đồng bào Mạ ở huyện Dak Glong (Đắk Nông), được tổ chức với mục đích chấm dứt những điều kiêng kị cho người giữ rừng, xua đuổi sâu bọ và thú dữ để mùa màng luôn tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Gà trống như cầu nối giữa thế giới con người với thế giới thần linh, là con vật chỉ đường, dẫn lối cho người Mông tất cả mọi việc trong đời sống, cho nên với họ con gà trống là con vật thiêng.
Sam có thể chế biến thành súp, gỏi hoặc xào chua ngọt nhưng món được nhiều thực khách ưa chuộng nhất là món nướng.
Vào nhà mới là một nghi lễ quan trọng và thiêng liêng trong hệ thống tín ngưỡng tâm linh nhiều đời của đồng bào dân tộc Mảng ở Lai Châu.
Theo phong tục truyền thống, lễ cưới của người Dao diễn ra trong ba ngày hai đêm tại nhà trai và nhà gái. Điều đặc biệt trong đám cưới của người Dao Khâu ở Sìn Hồ, Lai Châu, là buổi tối trước ngày đón dâu.
Người Mông ở Hà Giang có nhiều phong tục tập quán có giá trị về văn hoá, giáo dục đạo đức lối sống đạo lý dân tộc. Các giá trị văn hoá được thể hiện trong dân ca, dân vũ, trang phục, tập tục ma chay, cưới xin, nghi lễ, nghi thức thờ cúng tổ tiên, thần linh, ở các lễ, hội của thôn bản trong năm, trong đó tang ma là một nghi lễ thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn, là sự tri ân giữa người sống với người đã mất.
Vào nhà mới là một trong những lễ thức quan trọng nhất trong hệ thống tín ngưỡng liên quan đến ngôi nhà của người Pu Péo ở Hà Giang.
Lễ cúng mưa đầu mùa là một trong những phong tục tốt đẹp của đồng bào người M’Nông ở Đắk Lắk, cầu thần mưa ban cho mưa thuận gió hòa, nhiều điều tốt đẹp.
Người Tả Phìn không ăn thịt chuột đồng mà chỉ ăn thịt chuột rừng. Để bắt được chuột rừng, người ta phải làm bẫy rất công phu mới mong chuột sa bẫy.
Ngay dưới chân "nóc nhà Đông Dương" là mái nhà lý tưởng của những chú cá hồi vân nổi tiếng trời Tây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo