Tìm kiếm: cờ-tổ-quốc

Sáng nay 13.3, lễ đặt viên đá đầu tiên để xây dựng khu tưởng niệm các chiến sĩ Gạc Ma đang được diễn ra tại khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh (Khánh Hòa). Khu tưởng niệm sẽ nằm trên diện tích 2 hecta với nhiều hạng mục như tượng đài, bảo tàng, khu vực tham quan... với mục đích nhắc nhớ đến 64 chiến sĩ đã hy sinh tại đảo Gạc Ma vào ngày 14.3.1988 trong khi bảo vệ chủ quyền.
Sáng nay 13.3, lễ đặt viên đá đầu tiên để xây dựng khu tưởng niệm các chiến sĩ Gạc Ma đang được diễn ra tại khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh (Khánh Hòa). Khu tưởng niệm sẽ nằm trên diện tích 2 hecta với nhiều hạng mục như tượng đài, bảo tàng, khu vực tham quan... với mục đích nhắc nhớ đến 64 chiến sĩ đã hy sinh tại đảo Gạc Ma vào ngày 14.3.1988 trong khi bảo vệ chủ quyền.
Trên dải đất hình chữ S mình, có một bản nhỏ náu mình nơi hiểm địa sơn cùng thủy tận, chỉ vài chục nóc nhà nhưng gần 40 năm qua, kể từ mùa đông 1977, cờ tổ quốc không ngừng tung bay trên trời mây nơi đây. Dù nắng lửa hay tuyết phủ, dù trận mạc hay hòa bình. Mùa đông năm 1977 tôi vừa có mặt trên đời, còn bản nhỏ ấy có tên là Lô Lô Chải, người xưa hay gọi bằng Trại Lô Lô.
Bà Lê Thi - một trong hai cô gái vinh dự được kéo lá cờ đỏ sao vàng trên Quảng trường Ba Đình trong ngày Hồ Chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2-9-1945) kể: Bà đã cùng chị em phụ nữ tham gia Đội Tuyên truyền thành Hà Nội, chiến đấu trong 60 ngày đêm "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh".
Bà Lê Thi - một trong hai cô gái vinh dự được kéo lá cờ đỏ sao vàng trên Quảng trường Ba Đình trong ngày Hồ Chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2-9-1945) kể: Bà đã cùng chị em phụ nữ tham gia Đội Tuyên truyền thành Hà Nội, chiến đấu trong 60 ngày đêm "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh".
Là một trong hai thiếu nữ được cử kéo quốc kì của Việt Nam trong ngày đất nước tuyên bố giành độc lập (2.9.1945), GS Lê Thi - nguyên Viện trưởng Viện Triết học không thể ngờ rằng, chính thời khắc lịch sử của dân tộc đã mở ra bối cảnh của câu chuyện tình giữa bà – một nữ sinh trường Đồng Khánh với chàng cảnh vệ binh - người sau này là chồng của bà - ông Lê Hồng Hà.
Nhiều tàu cá miền Trung, trong những ngày này vẫn miệt mài đánh bắt ở ngư trường Hoàng Sa. Những thuyền trưởng dạn dày sương gió gần như năm nào cũng đón ngày Quốc khánh cùng tàu cá lênh đênh trên biển Đông. Dù vất vả, nhưng đúng ngày 2/9, tàu nào cũng có bữa cơm tươm tất hơn ngày thường.

End of content

Không có tin nào tiếp theo