Tìm kiếm: cứng-rắn-hơn
(DNVN) - Ngày 11/11 hãng Reuters đưa tin, phe đối lập tại Syria đã từ chối chấp thuận một giải pháp hòa bình do Nga đề xuất bất chấp những nỗ lực của Moscow.
Bế mạc hội nghị Hội đồng các vấn đề đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) tại Luxembourg ngày 12-10, các ngoại trưởng EU nhất trí huy động tất cả nguồn lực, chính sách, nỗ lực giải quyết nguyên nhân gốc rễ gây ra cuộc khủng hoảng di cư.
(DNVN) – Sau khi EU đưa ra quyết định cấm người tị nạn vào châu Âu làm hàng ngàn người mất quyền nhập cư, sự việc đã khiến tình hình ở biên giới Hungary trở nên hỗn loạn hơn và chính phủ nước này đã phải ra lệnh đóng cửa toàn bộ đường biên giới.
Trang tin tiếng Trung Đa Chiều (Duowei News) phân tích, tình hình Biển Đông hiện nay đang đặt Mỹ vào một vị trí hết sức thuận lợi trong chiến lược "xoay trục châu Á" của mình.
Thảm họa máy bay B-777 của Malaysia trên lãnh thổ Ukraine đã tạo thêm một cái cớ để các bên xung đột tại nước này cáo buộc lẫn nhau.
Các lãnh đạo thế giới đang giận dữ hôm 20/7 đã dồn sức ép lên Nga để buộc lực lượng ly khai Ukraina được Moscow hậu thuẫn cho phép các nhà điều tra được tiếp cận đầy đủ với điểm máy bay MH17 của Malaysia Airlines gặp nạn, AP đưa tin.
Các lãnh đạo thế giới đang giận dữ hôm 20/7 đã dồn sức ép lên Nga để buộc lực lượng ly khai Ukraina được Moscow hậu thuẫn cho phép các nhà điều tra được tiếp cận đầy đủ với điểm máy bay MH17 của Malaysia Airlines gặp nạn, AP đưa tin.
Australia và Ấn Độ đang thắt chặt quan hệ quân sự và làm sống lại ý niệm về một liên minh gồm bốn nền dân chủ (cùng Nhật và Mỹ) đối phó với những quan ngại ngày càng lớn từ phía TQ.
Australia và Ấn Độ đang thắt chặt quan hệ quân sự và làm sống lại ý niệm về một liên minh gồm bốn nền dân chủ (cùng Nhật và Mỹ) đối phó với những quan ngại ngày càng lớn từ phía TQ.
Trong hàng loạt bài viết cuối tuần qua sau các cuộc gặp giữa ASEAN và Trung Quốc (TQ) để thảo luận Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) giữa các bên liên quan diễn ra tại Bali (Indonesia), dư luận quốc tế đã chỉ trích “ngoại giao pháo hạm” của TQ và cách TQ không chịu tham gia đàm phán thực chất để đạt tới COC.
Trong hàng loạt bài viết cuối tuần qua sau các cuộc gặp giữa ASEAN và Trung Quốc (TQ) để thảo luận Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) giữa các bên liên quan diễn ra tại Bali (Indonesia), dư luận quốc tế đã chỉ trích “ngoại giao pháo hạm” của TQ và cách TQ không chịu tham gia đàm phán thực chất để đạt tới COC.
Chuyên gia phân tích của Nhật Bản chỉ ra những điểm sai trong việc Trung Quốc chặn máy bay Nhật và cho rằng Bắc Kinh đang điên rồ
Chuyên gia phân tích của Nhật Bản chỉ ra những điểm sai trong việc Trung Quốc chặn máy bay Nhật và cho rằng Bắc Kinh đang điên rồ
"Bộ trưởng quốc phòng Mỹ đã cứng rắn hơn so với trước đó. Thái độ này thể hiện quan điểm rộng hơn trong chính sách đối ngoại của chính quyền tổng thống Obama".
Tờ Wall Street Journal (Mỹ) ngày 4.6 có bài viết cho rằng, những động thái hung hăng của Trung Quốc (TQ) trên Biển Đông là sản phẩm của chính sách đối ngoại thiếu nhất quán, được thúc đẩy bởi sự cạnh tranh của nhiều cơ quan chính phủ TQ mà người ta gọi là "những con rồng khuấy biển" (như ngư chính, hải giám, hải cảnh, dầu khí...), trong đó kẻ nào hiếu chiến nhất thường giành được lợi thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo