Tìm kiếm: dòng-vốn-đầu-tư
Việt Nam đang dần ghi dấu ấn trên bản đồ khởi nghiệp thế giới. Các khoản đầu tư vào các công ty khởi nghiệp Việt Nam đã gấp 3 lần so với Mỹ năm 2017.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng leo thang. Đỉnh điểm, Mỹ đã áp thuế 25% đối với hơn 300 tỷ USD hàng hoá từ Trung Quốc và đe doạ sẽ áp thuế tiếp 325 tỷ USD hàng hoá còn lại của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ. Giới kinh tế nhận định sẽ có một dòng dịch chuyển vốn và dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á, Ấn Độ.
Kinh tế tư nhân được dự báo sẽ trở thành 1 trong 4 trụ cột thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là khối các công ty khởi nghiệp.
Hãng tin Bloomberg dẫn một báo cáo của ngân hàng DBS Bank cho biết nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ vượt Singapore vào năm 2029.
Đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam không ngừng tăng lên ngay cả khi nước này sử dụng nhiều biện pháp để hạn chế dòng tiền chảy ra khỏi nước này. Tại Việt Nam, vốn FDI từ Trung Quốc đăng ký ghi nhận tăng trưởng gần 15%/năm kể từ 2016, chỉ riêng 4 tháng 2019, đã đạt 70% năm 2018.
Lĩnh vực xuất khẩu nổi bật nhất từ đầu năm đến nay cũng như trong tháng 4 vẫn là lâm sản và đồ gỗ. Tuy nhiên, ngành hàng này cũng đang đứng trước nguy cơ bị Mỹ kiểm soát chặt nếu để Trung Quốc "đội lốt".
Các biện pháp đáp trả thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc đang gây lo ngại toàn cầu và tác động lớn đến thương mại nhiều nước liên quan trong đó có Việt Nam. Với Trung Quốc bạn hàng nhập khẩu lớn, Việt Nam chịu tác động ra sao?
DNVN - Hiệp hội Các Nhà Đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) vừa góp ý một loạt giải pháp về Dự thảo Luật Sửa đổi, Bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp, đồng thời nhấn mạnh rằng nếu thực hiện quyết liệt các giải pháp này sẽ giúp ngân sách nhà nước thu về 100 tỷ USD trong vòng 15 năm tới.
DNVN - Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong hai tháng đầu năm nay, doanh nghiệp dệt may và da giày đều ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ khi chỉ số sản xuất dệt may tăng 11,5% và chỉ số sản xuất da và các sản phẩm liên quan tăng 8,9%.
Theo Bộ Công Thương, ngay ở thời điểm cuối năm 2018 và đầu năm 2019, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đủ đơn hàng sản xuất cho 6 tháng đầu năm nay, thậm chí là cả năm.
Triều Tiên được mệnh danh là quốc gia bí ẩn nhất thế giới, vì vậy nền công nghiệp ô tô của quốc gia này cũng không được nhiều người biết đến.
Bước sang năm 2019, các yếu tố bên ngoài vẫn mang tính bất định lớn, nhưng các yếu tố thuận lợi, mang tính cốt lõi trong nước vẫn chiếm ưu thế và ủng hộ thị trường chứng khoán (TTCK) phát triển ổn định.
Với mức tăng trưởng đầy ấn tượng 7,08% trong năm 2018, Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, theo chia sẻ của các "tư lệnh" bộ, ngành và lãnh đạo Chính phủ, vẫn còn rất nhiều thách thức, nhiều việc phải làm phía trước.
Với độ mở đã lên tới 200% GDP, nền kinh tế Việt Nam đang trở nên dễ bị tổn thương và rất nhạy cảm với các biến động từ bên ngoài, điển hình là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Do đó, theo chuyên gia SSI, tận dụng giao thương để tăng trưởng nhanh cũng cần đi kèm củng cố nội lực để tăng trưởng bền vững hơn.
Kết quả tăng trưởng kinh tế năm 2018 là rất tích cực nhưng chúng ta không nên quá lạc quan, phải luôn sẵn sàng tận dụng mọi cơ hội để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Đây là yêu cầu bắt buộc để chúng ta vượt qua 4 loại của nền kinh tế: Bẫy "chi phí lao động thấp”, “giá trị thấp”, “công nghệ thấp” và “nước thu nhập trung bình”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo