Tìm kiếm: dệt-may-và-da-giày
Những ngày qua, nhiều doanh nghiệp đã công bố tiền thưởng cho người lao động. Qua tổng hợp thông tin từ các báo, bức tranh thưởng Tết chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 700,23 tỷ USD. Đây là cột mốc mới ghi dấu về quy mô thương mại trên phạm vi toàn cầu.
Mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu của năm nay là 735 tỷ USD. Để đạt được kế hoạch này các chuyên gia cho rằng sẽ cần thêm các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp.
DNVN - Quá trình hội nhập quốc tế và kinh tế đã và đang mở ra cơ hội lớn cho xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa cũng đang phải đối diện với rất nhiều khó khăn, đòi hỏi tính tự chủ cao hơn về nhiều vấn đề, trong đó có nguyên vật liệu.
DNVN - Việt Nam đã có nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) được đưa vào thực thi và thực tế các FTA đã mang lại nhiều kết quả tích cực cho hoạt động xuất khẩu. Nhưng ở chiều ngược lại, các FTA cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp (DN).
DNVN - Trong quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam hiện nay, điểm rất đáng lưu ý là các ngành chủ lực, có tỷ lệ xuất khẩu cao, mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu lớn như dệt may, da giầy lại là những ngành có điểm sẵn sàng thấp nhất và tỷ lệ doanh nghiệp đứng ngoài cuộc cao nhất.
DNVN - Dù nhu cầu các mặt hàng thời trang ở Nam Mỹ hiện đang tăng lên nhưng chưa có nhiều doanh nghiệp, người tiêu dùng khu vực Nam Mỹ biết đến các sản phẩm thời trang đa dạng của Việt Nam.
Trong tháng 3, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt mức cao kỷ lục với tổng trị giá 67,37 tỷ USD. Theo truyền thống, tháng 7 sẽ là tháng bận rộn nhất trong năm bởi vào tháng này, các sản phẩm phục vụ dịp Giáng sinh sẽ được xuất khẩu sang châu Âu và châu Mỹ. Do vậy, các nhà phân tích nhận định Việt Nam sẽ có một năm đạt kỷ lục mới.
DNVN - Theo ông Lê Hoàng Tài - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, mặc dù đã có tăng trưởng đáng kể trong những năm qua nhưng quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi chưa tương xứng với triển vọng, đặc biệt là ngành thời trang. Chưa có nhiều doanh nghiệp (DN), người tiêu dùng Châu Phi biết tới các sản phẩm thời trang đa dạng của Việt Nam.
Năm 2021, ngành Dệt may về đích với 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 11,2% so với năm trước, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức mà ngành dệt may phải đối mặt trong năm 2022.
Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, không kiểm soát được dịch COVID-19; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai và biến đổi khí hậu luôn tiềm ẩn đối với ngành dệt may.
DNVN - Gần 1 triệu người trong độ tuổi lao động đã quyết định rời phố về quê. Chuỗi cung ứng lao động của các doanh nghiệp đã thực sự đứt gãy chứ không còn là nguy cơ. Giải pháp thu hút lao động ngược trở lại các khu công nghiệp và các TP lớn là vấn đề rất nan giải hiện nay khi người lao động đã có tâm lý lo ngại, nghi ngờ và lưỡng lự.
DNVN - 68,1% doanh nghiệp (DN) dệt may và da giày bị nhãn hàng phạt do giao hàng chậm. 62% người lao động (NLĐ) ngừng việc không còn bất kỳ nguồn thu nhập nào. Đây chỉ là một phần trong bức tranh đánh giá "sức khỏe" DN và NLĐ 2 ngành này trong làn sóng COVID-19.
DNVN - Do tác động của COVID-19, chưa bao giờ chuỗi cung ứng của ngành dệt may và da giày đối mặt với nhiều thách thức lớn như hiện nay. Chuỗi cung ứng lao động hai ngành có nguy cơ đứt gãy khi người lao động (NLĐ) ồ ạt về quê. Việc khan hiếm lao động là bài toán khó với các DN dệt may và da giày khi bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia đã tác động nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng hàng hóa ở cả chiều cung và cầu. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có việc khó mô hình hóa và đánh giá rủi ro.
End of content
Không có tin nào tiếp theo