Tìm kiếm: dịch-chuyển-chuỗi-cung-ứng
Đây là nhận định được nhiều chuyên gia đưa ra trong cuộc thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế thế giới đang diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Thu hút đầu tư nước ngoài là một điểm sáng nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2021.
Câu chuyện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "mãi không lớn" được nhắc đi nhắc lại nhiều năm qua. Song đến nay, đại dịch COVID-19 dù gây ra những khó khăn nhưng cũng là chất xúc tác để các DNNVV có giải pháp căn cơ hơn, nhất là việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, từ đó giải đi "lời nguyền" mãi không lớn được.
Chuyên trang về thị trường tài chính thearmchairtrader.com ngày 20/10 đã đăng tải bài viết, trong đó nhận định Việt Nam có nền tảng kinh tế rất mạnh và sẽ ngày càng tốt lên.
Việt Nam ngày càng gia tăng khả năng cạnh tranh thương mại và trở thành một trung tâm sản xuất hấp dẫn.
DNVN - “Việc chậm trễ giao đất giai đoạn 2 khiến không thể mời được các nhà đầu tư nước ngoài vào Danang IT Park. Nếu phát triển đủ 23 nhà máy tại đây thì có thể đem lại doanh thu lên tới vài tỉ USD mỗi năm và có đóng góp lớn cho nguồn thu ngân sách TP Đà Nẵng. Đó là chuyện nằm trong tầm tay!” – Tổng Giám đốc Trungnam Group Nguyễn Tâm Tiến nói.
DNVN - Ngày 17/2, ông Nguyễn Tâm Tiến, Tổng Giám đốc Trungnam Group – chủ đầu tư Khu Công nghệ thông tin (CNTT) tập trung Đà Nẵng (Danang IT Park) cho biết, hiện Trungnam Group đang khẩn trương đầu tư xây dựng khu nhà xưởng chuyên dụng ICT tại phân khu A2 (phân khu sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ CNTT) của Danang IT Park.
Các chuyên gia của Standard Chartered dự báo tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực đầu tư và dịch vụ được cải thiện sẽ là yếu tố hỗ trợ cho nền kinh tế trong những năm tới.
Theo ông Trần Anh Thắng – Chủ tịch HĐQT Công ty chứng khoán Nhất Việt (VFS), năm 2021 sẽ tiếp tục là một năm thành công cả về thanh khoản và điểm số của thị trường chứng khoán nhưng tốc độ sẽ có phần kém hơn năm 2020 do triển vọng kinh tế được phản ánh một phần vào chỉ số.
DNVN - Trước làn sóng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã có những bước “chuyển mình” để đón làn sóng đầu tư mới, trong đó bất động sản công nghiệp được xem là phân khúc thị trường tiềm năng nhất. Thế nhưng, vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp nội phải làm gì để không thua trên chính sân nhà?
Chi phí logistics của Việt Nam cao gần gấp 2 lần so với các nước phát triển và cao hơn mức bình quân toàn cầu là 14%. Điều này làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam. Rõ ràng, việc triển khai các giải pháp để kéo giảm chi phí logistics là không thể chậm trễ.
Doanh nhân Việt kiều vào Việt Nam đầu tư nông nghiệp và họ biết cách phát huy ngay hiệu quả của chế biến sâu các loại trái cây tươi để phục vụ xuất khẩu. Trong khi đó, việc chế biến sâu từ rau quả đến giờ vẫn chưa phải thế mạnh của khối nội, nên rất khó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bất động sản (BĐS) công nghiệp miền Bắc và miền Nam 9 tháng đầu năm và quý III/2020 đều có chung điểm sáng: tỷ lệ lấp đầy cao, giá thuê đất tăng từ 20-30% so với năm trước... Tuy nhiên, chất lượng hạ tầng đang là điều mà các nhà đầu tư lưu tâm để đưa ra quyết định đầu tư.
Dịch COVID-19 đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sụt giảm do nhiều nhà đầu tư nước ngoài tạm dừng để đánh giá tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, một số chuyên gia kinh tế chia sẻ: Dòng vốn FDI vào Việt Nam dự báo sẽ không giảm mạnh nhưng cần thay đổi cách triển khai để thu hút được các dòng vốn chất lượng...
Theo đánh giá của các chuyên gia, bất động sản công nghiệp đã và đang là nhóm tài sản có khả năng mau phục hồi ở hầu hết các thị trường thuộc châu Á-Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo