Tìm kiếm: da-giầy
Dệt may; da giày là những ngành hưởng lợi nhiều nhất, trong khi dược phẩm; dịch vụ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm sẽ gặp phải cạnh tranh gay gắt khi EVFTA có hiệu lực.
DNVN - Bên cạnh các tác động chung tới các khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, Hiệp định EVFTA có các tác động khác nhau đối với các ngành do mức độ mở cửa, lợi thế cạnh tranh, năng lực của từng ngành là khác nhau.
Hàn Quốc cho biết, trong dịch Covid-19 vừa qua đã thấy rõ vai trò quan trọng của việc đảm bảo, đa dạng hóa chuỗi cung ứng, tránh phụ thuộc quá nhiều vào 1 đối tác.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam đề nghị Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Thương mại và Năng lượng Hàn Quốc khuyến khích các nhà đầu tư, doanh nghiệp Hàn Quốc sang Việt Nam đầu tư trong các lĩnh vực dệt may, da giầy, đồ gỗ, điện tử, chế biến nông thủy sản, tận dụng lợi thế của EVFTA, CPTPP, v.v...để tăng cường khai thác thị trường thế giới.
Dịch bệnh ảnh hưởng rất lớn đến dòng tiền trả nợ cho ngân hàng, dẫn tới ngân hàng khó khăn thu hồi vốn để có doanh thu. Áp lực cuối cùng là ngành ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nếu như dịch bệnh kéo dài.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, để các doanh nghiệp, cá nhân có thêm nguồn lực tài chính duy trì và khôi phục sản xuất, góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm 2020 thì cần thiết phải có giải pháp gia hạn về thuế, tiền thuê đất nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và hỗ trợ thị trường.
Hàng trăm đơn vị giáo dục tư thục, doanh nghiệp bất động sản và ngành thép đang gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Những kiến nghị của các đơn vị, doanh nghiệp xin miễn, giảm, giãn các khoản thuế, lệ phí tiền thuê đất và cơ sở cũng như hạ lãi suất, giãn nợ đã được đưa ra.
Bộ Tài chính đề xuất các giải pháp đồng bộ gồm: Gia hạn tiền thuế, tiền thuê đất, giảm phí, lệ phí. Trong đó, tổng số tiền thuế, tiền thuê đất được gia hạn khoảng 30.000 tỷ đồng.
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
DNVN - Đây là mức kinh phí đề xuất trong Dự thảo Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị giai đoạn 2021-2025 mà Bộ Kế hoạch & Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý.
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...
DNVN – Chính phủ Việt Nam - Hungary luôn quan tâm, tạo các điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên hợp tác kinh doanh và đầu tư. Việc cần làm hiện nay là làm sao tổ chức được nhiều hơn nữa các diễn đàn, các hoạt động để doanh nghiệp hai nước gặp gỡ, trao đổi, giao lưu, qua đó tìm được các cơ hội hợp tác trong đầu tư, kinh doanh thương mại.
4 triển lãm quốc tế diễn ra cùng lúc sẽ giới thiệu nhiều công nghệ, giải pháp, xu hướng thị trường, nhu cầu tiêu dùng... giúp doanh nghiệp dệt may, da giày nắm bắt thông tin, tiếp cận công nghệ, nâng cấp dây chuyền sản xuất, từ đó tăng tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Ngày 13/11, 11 Hiệp hội Doanh nghiệp đã chính thức ký Bản cam kết kinh doanh liêm chính nhằm đề cao giá trị cốt lõi của tính chính trực, trách nhiệm và hành vi đạo đức của doanh nghiệp.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị phát triển xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc do Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức chiều ngày 13/9, tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo