Tìm kiếm: di chỉ khảo cổ
Kể cả các dấu tích còn lại chỉ có 3 vòng thành thay vì 9 như tương truyền, Thành Cổ Loa vẫn được giới khảo cổ học đánh giá là "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn nhất, cấu trúc độc đáo nhất trong lịch sử thành lũy người Việt".
Những cảm hứng từ hình tượng đoàn nữ chiến binh mạnh mẽ không bị gò bó trong khuôn phép đã tạo nên tộc Amazon đầy chất huyền sử trong kho tàng văn hóa nhân loại. Dẫu vậy, từ thực tế đem vào thần thoại, người Hy Lạp đã vẽ nên những nét khác biệt một trời một vực.
Mộ Tào Tháo ẩn chứa nhiều điều bí ẩn, và cho tới nay vẫn còn là một chủ đề gây nhiều tranh cãi cho các chuyên gia.
Các nhà khảo cổ Peru vừa đã phát lộ một lăng mộ thuộc nền văn minh Inca ở miền Bắc nước này.
Nhiều bộ hài cốt được tìm thấy trong tư thế kỳ lạ suốt mấy nghìn năm qua.
Bức vẽ có từ 73.000 năm trước, con tàu cổ đại nguyên vẹn nhất từng được tìm thấy, chiếc bánh mì cổ xưa nhất thế giới... là những phát hiện khảo cổ học hot nhất của thế giới năm 2018.
Vương miện cổ xưa được các nhà khảo cổ học xác định làm từ ngà voi ma mút được tìm thấy trong hang động Denisova ở Siberia.
Dân mạng đã dùng công cụ Google Earth để rà soát đáy đại dương vùng tam giác quỷ Bermuda.
Việc phát hiện có người sinh sống và mộ táng trong hang động núi lửa ở Krông Nô, tỉnh Đắk Nông được cho là một phát hiện quan trọng, 'tăng điểm' cho khu vực này trong việc làm hồ sơ công viên địa chất toàn cầu.
Công nghệ dò tìm mới đã giúp các nhà khoa học phát hiện ra hàng nghìn công trình kiến trúc của người Maya, trong đó có kim tự tháp cao hàng chục mét, tại Guatemala.
Công nghệ dò tìm mới đã giúp các nhà khoa học phát hiện ra hàng nghìn công trình kiến trúc của người Maya, trong đó có kim tự tháp cao hàng chục mét, tại Guatemala.
Nhiều thế kỷ trước, trên các dãy núi cao phía tây Tây Tạng, người Tượng Hùng đã xây dựng một nền văn minh hoàn chỉnh với các tiến bộ kỹ thuật, nghệ thuật phong phú.
Dưới thời trị vì của vua Quang Trung, lần đầu tiên loại chữ viết do người Việt sáng tạo được dùng trong văn bản hành chính.
(DNVN) - Tổ chức nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) vừa phá hủy cổng thành Mashqi 2.000 năm tuổi ở gần TP. Mosul của Iraq.
Các nhà nhân chủng học từ lâu vẫn chưa xác định được người hiện đại có giao thiệp nhiều tới mức nào với người Neanderthal và khi nào thì điều đó xảy ra. Hiện, một hóa thạch xương hàm 40.000 năm tuổi ở Romania đã hé lộ cả 2 giống người vẫn tiếp tục "quan hệ ngoại chủng" ở châu Âu, sau khi tiếp xúc ở Trung Đông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo