Tìm kiếm: doanh-nghiệp-bất-động-sản
Nguồn cung bất động sản có xu hướng giảm trong khi số lượng giao dịch thành công tăng cao, bất động sản nhà ở tăng giá, dù mức tăng chưa đến 1%. Giá cho thuê bất động sản khu công nghiệp tăng 9%, bất động sản du lịch không thay đổi.
Theo các chuyên gia nhận định, thị trường đất nền các tỉnh đang chững lại, chỉ một số ít có cơ hội tăng giá, còn lại chỉ là nhu cầu đầu tư không có nhu cầu ở thực. Do đó, khách hàng cần đánh giá đúng giá trị thực của dự án và tiềm năng tăng giá của khu vực, tránh rơi vào bẫy giá ảo.
DNVN - Ông Robert Vũ cho rằng, thị trường bất động sản Việt Nam đang ở giai đoạn đầu, thông tin chưa minh bạch, chưa rõ ràng. Hiện bắt đầu có một số đơn vị ứng dụng công nghệ online tìm kiếm để hỗ trợ người tiêu dùng tìm kiếm bất động sản.
Bộ Tài chính vừa tiếp tục đưa ra những khuyến nghị đối với DN phát hành, nhà đầu tư, tổ chức phân phối trái phiếu khi đầu tư, phát hành, cung cấp dịch vụ trái phiếu DN.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) đề xuất, Chính phủ cho xây dựng chính sách Việt Nam - Căn nhà thứ hai của tôi (Vietnam My Second Home - VNM2H) để thu hút vốn đầu tư và nguồn nhân lực chất lượng cao trên thế giới về Việt Nam làm tiền đề phát triển đất nước lâu dài.
DNVN - Báo cáo thị trường của Batdongsan.com.vn cho thấy bất chấp đại dịch bất động sản vẫn là kênh đầu tư được lựa chọn nhiều nhất khi có đến 29% số người được hỏi vẫn lựa chọn bất động sản như một kênh đầu tư hữu hiệu trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
Thị trường bất động sản tiếp tục gặp khó khăn từ 1-2 năm tới, tuy nhiên cơ hội sẽ thuộc về những thị trường ngách như nhà giá rẻ, đất nền ven đô….
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng, nếu không nhanh chóng tháo gỡ từ cấp địa phương, TP.HCM có thể phải đối mặt với tình trạng chảy dòng vốn đầu tư về các tỉnh, ảnh hưởng nguồn thu ngân sách. Doanh nghiệp bất động sản không xin hỗ trợ bằng tiền, chỉ xin tháo gỡ về chính sách.
DNVN - Dịch bệnh Covid-19 đã gây ảnh hưởng lớn đến thị trường bất động sản, đặc biệt là các phân khúc bán lẻ, cho thuê, kinh doanh lưu trú, nghỉ dưỡng… Tuy nhiên, sau thời gian đóng băng, thị trường bất động sản bắt đầu chuyển mình tìm những điểm sáng mới, vượt qua cơn khủng hoảng.
Với cơ chế hiện nay, một dự án bất động sản muốn khởi công phải mất 3-4 năm hoàn thành hàng loạt thủ tục. Trong khi đó, thời gian để doanh nghiệp hoàn thiện một quần thể quy mô có thể chỉ mất chưa đến một năm. Những vấn đề chồng chéo và mâu thuẫn trong các quy định pháp lý đang đè nặng khiến thị trường bất động sản gặp khó.
"Làn sóng" dịch chuyển FDI từ Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nói chung là cơ hội tốt để Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp. Tuy nhiên nhiều đánh giá cho rằng sự phát triển này cần có quy hoạch đồng bộ để “làm tổ” cho phượng hoàng, nếu không sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng thừa.
Dù là một trong những lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ từ đại dịch COVID-19, thị trường bất động sản đã sớm cho thấy những tín hiệu lạc quan. Tuy nhiên, để “cỗ xe” này đi nhanh hơn thì cần các tuyến cao tốc mang tên “chính sách”.
Việc chia lô, tách thửa là quyền lợi chính đáng và là nhu cầu rất lớn của nhân dân, tạo tiền đề cho các giao dịch chuyển nhượng lưu thông một cách chủ động, linh hoạt.
Đây là phép so sánh rất thú vị của PGS. TS. Trần Kim Chung - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương về nhu cầu sở hữu đất đai của người dân.
Trong vai người đi “săn” nhà, đất thời Covid-19, chúng tôi nghĩ giá nhà đất sẽ giảm sâu, nhưng thực tế không như vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo