Tìm kiếm: doanh-nghiệp-logistics-Việt
Trung Quốc lùi thời gian trao đổi hàng hóa cư dân biên giới: Những kiến nghị với nông dân và DN Việt
DNVN - Trong bối cảnh Trung Quốc lùi thời gian khôi phục hoạt động trao đổi hàng hóa cư dân biên giới trước những diễn biến phức tạp của dịch viêm phổi cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) gây ra, Bộ Công Thương đã đưa ra một loạt kiến nghị đối với nông dân và doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Với tốc độ phát triển hàng năm đạt 16 - 20%, dự kiến EVFTA sẽ giúp gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và có tác động đáng kể đến triển vọng thị trường và ngành logistics Việt Nam. Trong bối cảnh này, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần làm gì để tận dụng được cơ hội to lớn cùng những thách thức không nhỏ từ EVFTA mang lại?
Doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh bài bản, chuyên nghiệp, đúng pháp luật, bắt nhịp được những chuẩn mực của khu vực và quốc tế, phải năng động sáng tạo, có kiến thức, có bản lĩnh kinh doanh dám “đương đầu” với hội nhập để vươn ra “biển lớn”.
Nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại và hợp tác trong lĩnh vực logistics giữa Việt Nam và Ai Cập, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (Bộ Công Thương) sẽ tổ chức đoàn sang nghiên cứu thị trường, kêu gọi đầu tư về logistics và xúc tiến thương mại tại Ai Cập từ ngày 01 đến ngày 06 tháng 12 năm 2019.
DNVN - Nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại và hợp tác trong lĩnh vực logistics giữa Việt Nam và Ai Cập, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (Bộ Công Thương) sẽ tổ chức đoàn sang nghiên cứu thị trường, kêu gọi đầu tư về logistics và xúc tiến thương mại tại Ai Cập từ ngày 01 đến ngày 06 tháng 12 năm 2019.
Logistic hiện là ngành dịch vụ chiếm khoảng 5% đóng góp GDP hàng năm của Việt Nam. Mục tiêu đưa con số này lên 10% đòi hỏi cần có nhiều nỗ lực.
Các doanh nghiệp logistics Việt Nam chủ yếu ở quy mô nhỏ, tới 90% doanh nghiệp khi đăng ký có vốn dưới 10 tỷ đồng.
DNVN - Việc nhiều doanh nghiệp đang có ý định dịch chuyển nhà máy từ Trung Quốc qua Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, kéo theo dòng vốn đầu tư vào Việt Nam tăng quá nhanh là “con dao hai lưỡi” với ngành logistics nước ta.
Chi phí dịch vụ logistics tại Việt Nam chiếm 20% GDP, gần gấp đôi các nền kinh tế phát triển và cao hơn mức bình quân toàn cầu.
Là thành viên CPTPP, ngành logistics Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển và lấn sâu hơn. CPTPP theo lộ trình hướng tới xóa bỏ nhiều loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước tham gia CPTPP, sự phát triển sôi động của hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam được coi là cơ hội lớn cho ngành logistics.
Để phát triển dịch vụ hậu cần, chính quyền cần tạo ra các chính sách đầu tư hấp dẫn cùng với sự hợp tác tốt hơn giữa các cơ quan hải quan, cửa hàng và các dịch vụ khác.
(DNVN) - Khi tham gia các hiệp định thương mại sẽ giúp rất nhiều cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sẽ "khó bơi" trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), hiện các doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động manh mún, thiếu kinh nghiệm và chuyên nghiệp. Cùng với đó, tiềm lực tài chính còn yếu, với khoảng 80% doanh nghiệp thành lập có vốn điều lệ vài tỷ đồng.
Đại biểu Quốc hội Dương Minh Tuấn cho biết, đối với cảng Cái Mép - Thị Vải, Trung ương chi đầu tư hơn 5.700 tỷ đồng nhưng thu về hơn 90.000 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề mong muốn Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) sẽ có quy định cụ thể để tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho loại hình Uber và Grab, drone và các phương tiện giao thông thông minh như xe tự lái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo