Tìm kiếm: doanh-nghiệp-nông-sản
DNVN - Dịch COVID-19 bùng phát khiến nhiều nhà vườn, trang trại cam Vinh đạt tiêu chuẩn VietGAP vẫn vắng bóng người mua. Hiện tỉnh Nghệ An đang kết nối đưa đặc sản cam Vinh lên sàn điện tử để giúp người dân tiêu thụ sản phẩm.
DNVN - Nhận thấy bà con nông dân gặp khó khi bán na Chi Lăng và bưởi Phúc Trạch - hai loại quả đặc sản của Lạng Sơn và Hà Tĩnh trên môi trường số, các sàn thương mại điện tử đã và đang triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ. Trong đó, Vỏ Sò lập các nhóm zalo theo từng huyện để chuyên trách hỗ trợ bà con nông dân nhằm đưa sản phẩm đến người tiêu dùng.
DNVN - Các tỉnh Nam Bộ và Tây Nguyên đang vào vụ thu hoạch nhiều loại nông - thủy sản và sản phẩm chăn nuôi với sản lượng rất lớn. Tuy nhiên, việc cung ứng và tiêu thụ đang gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh COVID-19. Các tỉnh có chung mong muốn được hỗ trợ kết nối tiêu thụ để giải quyết bài toán cung, cầu bất cân xứng hiện nay.
DNVN - Trong bối cảnh đầu ra cho nông sản, thực phẩm đang gặp khó khăn do tác động từ dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương đã phối hợp với sàn thương mại điện tử Tmall Global của Trung Quốc nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm kênh xuất khẩu nông sản.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- châu Âu, gọi tắt là EVFTA, một trong những Hiệp định thương mại tự do được đông đảo doanh nghiệp kỳ vọng, vừa có hiệu lực từ ngày 1/8.
Nông sản xuất khẩu Việt Nam khó cạnh tranh với các mặt hàng tương tự của Thái Lan hay nhiều nước là do chi phí logistics quá cao, phụ thuộc vào các hãng vận chuyển nước ngoài. Trong khi các doanh nghiệp trong nước lại ở tình trạng "cái khó bó cái khôn" nên chưa thể phát huy hết lợi thế ở dịch vụ này.
DNVN - 21 doanh nghiệp nông sản, thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đã giới thiệu tới các nhà nhập khẩu Sơn Đông (Trung Quốc) nhiều sản phẩm chất lượng, phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của các nhà máy sản xuất, người tiêu dùng Sơn Đông nói riêng và thị trường Trung Quốc nói chung.
DNVN - Doanh nghiệp nông sản, thực phẩm Việt Nam sẽ có cơ hội quảng bá sản phẩm, tìm hiểu đối tác, thị trường Sơn Đông nói riêng và Trung Quốc nói chung để có thể mở rộng thị phần tại thị trường tiềm năng này.
Các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh hàng nông lâm thủy sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng khác và sản phẩm y tế sẽ giới thiệu tới các nhà nhập khẩu Nhật Bản đa dạng các sản phẩm chất lượng của Việt Nam, phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng, các chuỗi cung ứng tại thị trường Nhật Bản.
DNVN - Lần đầu tiên, các doanh nghiệp xuất khẩu nông lâm thủy sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng khác và sản phẩm y tế sẽ có cơ hội giao thương trực tuyến, kết nối với các nhà nhập khẩu Nhật Bản vào ngày 30/6/2020 tại Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm tiêu dùng Việt Nam - Nhật Bản.
DNVN - Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu đã chia sẻ như vậy khi nói về tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam và Ấn Độ trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Trong khi đó, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú nhấn mạnh, không vì Covid-19 mà chùn bước giao thương với Ấn Độ.
DNVN – Theo Chi cục Hải Quan Đà Lạt, công tác cải cách hành chính là nhiệm vụ chính trị hàng đầu, được triển khai thường xuyên, lâu dài với nhiều giải pháp đồng bộ. Trong đó “số hoá” các thủ tục Hải quan đã mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong thời điểm dịch bệnh Covid-19.
DNVN – Trong bối cảnh kinh doanh suy giảm do bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, CEO ActionCOACH PRO Nguyễn Thị Thu Hiền khuyến cáo doanh nghiệp cần kiểm soát dòng tiền, tăng cường tối đa chuyển hoá thành tiền mặt, định vị doanh nghiệp trong suy thoái và cải thiện năng suất.
Hậu dịch Covid-19, Trung Quốc đang có nhu cầu rất lớn với các mặt hàng nông sản, thực phẩm. Đây là cơ hội cho Việt Nam, vì vậy các doanh nghiệp cần phải được trợ lực để tăng tốc sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường này.
Việt Nam đã cấp phép cho 460 doanh nghiệp sản xuất thịt và sản phẩm thịt cùng 210 doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu sang Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo