Tìm kiếm: doanh-nghiệp-xuất-khẩu

DNVN - Hiện Việt Nam là nguồn cung gia vị và hương liệu quan trọng cho thị trường thế giới. Tuy nhiên, để phát triển bền vững theo hướng tăng cường các sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao hơn, các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ và chú trọng xây dựng thương hiệu riêng.
DNVN - Căn cứ kết quả thẩm định về phòng vệ thương mại đối với hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) được nộp bởi các doanh nghiệp Việt Nam, Bộ Công Thương đã quyết định điều tra áp dụng biện pháp CBPG với một số sản phẩm bàn, ghế có xuất xứ từ Trung Quốc và Malaysia.
Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết, Tổng Công ty Thương mại nông, thủy sản và thực phẩm Hàn Quốc (KAFTC) thông báo mở thầu đợt 6 trong năm 2021 để mua 42.222 tấn gạo. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia đấu thầu mặt hàng chủ lực xuất khẩu mang về nguồn ngoại tệ lớn đóng góp vào kinh tế chung của đất nước.
DNVN - Thanh long Việt Nam đã được xuất khẩu tới nhiều quốc gia và thường nằm trong nhóm sản phẩm xuất khẩu tỷ đô. Trước áp lực cạnh tranh về nguồn cung, cần đẩy mạnh quảng bá quả thanh long gắn với nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu chứng nhận giúp gia tăng thương hiệu quả thanh long Việt Nam nói chung và từng vùng nguyên liệu nói riêng.
DNVN - Cảng Tân Cảng Hiệp Phước (TCHP) đã tạm ngừng dịch vụ đóng rút gạo tại cảng sà lan của TCHP do có công nhân mắc COVID-19. Trong khi đó, năng lực đóng hàng của hai cảng đang hoạt động là Bến 125 Tân Cảng Cát Lái và cảng Tân Cảng Nhơn Trạch đều thấp hơn so với trước. Tiến độ xuất khẩu gạo đang đứng trước nhiều khó khăn.
DNVN - Do tiến độ thông quan hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc bị ảnh hưởng bởi phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định về an toàn phòng dịch, Bộ Công Thương đã khuyến nghị các doanh nghiệp chuyển nhanh, chuyển mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa đi thị trường Trung Quốc sang hình thức chính ngạch.

End of content

Không có tin nào tiếp theo