Tìm kiếm: doanh-nghiệp-BĐS

Khó khăn của thị trường bất động sản (BĐS) đã kéo dài hơn 5 năm, thực lực của doanh nghiệp (DN) đã gần như "hai năm rõ mười". Bên cạnh các DN có đầu ra, đảm bảo được nguồn vốn để triển khai dự án, thì có không ít DN vẫn đang tiếp tục tái cơ cấu để vượt qua lần đóng băng thứ 3 của thị trường BĐS Việt Nam.
Liên tục trong những ngày gần, đây dư luận xôn xao thông tin về gói hỗ trợ 100.000 tỉ đồng nhằm cứu thị trường bất động sản (BĐS). Một số cơ quan chức năng đã lên tiếng bác bỏ về khả năng Chính phủ “bơm” thêm gói hỗ trợ 100.000 tỉ đồng, trong khi đó từ một nguồn tin lại cho biết, gói hỗ trợ này được phát động từ một ngân hàng thương mại (NHTM) và kêu gọi sự "chung tay" của một số ngân hàng thương mại khác. Thực hư về gói cứu trợ khổng lồ này ra sao, và liệu thị trường BĐS Việt Nam có thực sự đượ
Trong thời buổi kinh tế khó khăn, BĐS ở đáy mà nhiều gia đình ít tiền hay DN nhà đất lại có một cái 'Tết này an cư'. Tất cả nhờ nhà giá rẻ. Đại gia làm nhà giá rẻ sống khỏe thời BĐS chết gí, người ít tiền có được nhà ở chỉ với mấy trăm triệu vay mượn.
Có 2 việc cần làm cho thị trường BĐS nước ta: một là tăng cung cho khu vực giá rẻ gồm cả nhà ở xã hội nhằm thỏa mãn cầu rất cao của những người lao động có thu nhập thấp; và hai là giải quyết kho BĐS tồn đọng có giá cao và giá trung bình. Bên cạnh 2 việc này còn có một số việc khác cần làm nhằm tái cơ cấu khu vực kinh tế BĐS.
Theo PGS TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, xấu hơn cả nợ xấu là cơ chế sinh ra nợ xấu như sở hữu chéo ngân hàng, tăng trưởng dự vào vốn mà không cần giám sát, dàn trải đầu tư nếu không thể giải quyết được vấn đề, nền kinh tế vẫn còn tai họa. Hì hục xử lý nợ xấu bằng 10 VAMC thì nợ xấu cũng chưa giải quyết được.
Theo PGS TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, xấu hơn cả nợ xấu là cơ chế sinh ra nợ xấu như sở hữu chéo ngân hàng, tăng trưởng dự vào vốn mà không cần giám sát, dàn trải đầu tư nếu không thể giải quyết được vấn đề, nền kinh tế vẫn còn tai họa. Hì hục xử lý nợ xấu bằng 10 VAMC thì nợ xấu cũng chưa giải quyết được.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng cho biết, gói 30.000 tỷ không phải để cứu bất động sản vì Nhà nước không có tiền để cứu bất động sản. Theo Bộ trưởng, việc giải ngân nhanh mà không đúng đối tượng có thể phát sinh tham nhũng, thất thoát, lợi dụng nên phải làm chặt nhưng không phải chặt là chậm. Về giá bất động sản, Bộ trưởng tiếp tục khẳng định giá đã giảm tuy nhiên cũng thừa nhận, mức giá hiện nay cao hơn thu nhập của người dân.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho biết, giá bất động sản thời gian qua đã giảm tuy nhiên mức giảm vẫn đủ để doanh nghiệp có lãi hoặc hòa vốn. Việc các doanh nghiệp quảng cáo giảm giá 40-50% chỉ là chiêu quảng cáo tăng giá lên, hạ giá xuống. Và mặc dù giá đã giảm nhưng vẫn cao hơn thu nhập trung bình của người dân nên thị trường bất động sản tiếp tục ảm đạm.
Liên tục trong tuần qua, thị trường Hà Nội đón nhận them nhiều dự án mở bán như Văn Phú - Victoria, Golden West.... Theo nhận định của các chuyên gia, động thái này được xem như cú bứt phá cuối cùng của thị trường BĐS Hà Nội đón dòng tiền cuối năm, trong đó chủ yếu là phân khúc chung cư bình dân đã hoàn thiện, diện tích nhỏ, có giá dưới 2 tỉ đồng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo