Tìm kiếm: doanh-nghiệp-công-nghiệp
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 17/11, Bộ trưởng Bộ công thương Vũ Huy Hoàng cho rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển, song một trong những lý do quan trọng đến từ cơ chế đầu tư.
30 doanh nghiệp tỉnh Ehime – Nhật Bản được chính quyền tỉnh này chọn sang Việt Nam với mục tiêu tìm kiếm đối tác, hợp tác đâu tư vào lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, sản xuất công nghệ cao và nông nghiệp.
10 tháng đầu năm nay, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 6,9% so với cùng kỳ năm 2013, trong đó quý I tăng 5,3%, quý II tăng 6,9%, quý III tăng 7,8%.
Nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trên cơ sở tạo lợi thế cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đã Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Ông Sukurada Yoichi, nghiên cứu viên cấp cao của Viện nghiên cứu Mitsubishi (Nhật Bản) cho rằng, DN Việt Nam cần chỉ rõ thế mạnh của mình trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Ông cảnh báo khi thuế suất các mặt hàng trong khối ASEAN giảm xuống bằng 0, một số DN Nhật Bản đang cân nhắc chuyển từ Việt Nam sang Thái Lan. Vì thế cần nỗ lực tăng tốc kẻo mất cơ hội
Chính phủ từng có chủ trương hợp tác với Nhật Bản để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tuy nhiên sau 14 năm triển khai, công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam vẫn mơ hồ chưa định hình được sản phẩm.
Từ năm 2011, các chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ đã được xác định nhưng đến nay, các giải pháp phát triển lĩnh vực này chưa triển khai được là bao. Quỹ đầu tư công nghiệp hỗ trợ sắp ban hành, đề án “Xây dựng cụm liên kết ngành đối với sản phẩm chủ lực” sắp ra mắt… liệu có tạo đà cho công nghiệp hỗ trợ phát triển?
Từ năm 2011, các chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ đã được xác định nhưng đến nay, các giải pháp phát triển lĩnh vực này chưa triển khai được là bao. Quỹ đầu tư công nghiệp hỗ trợ sắp ban hành, đề án “Xây dựng cụm liên kết ngành đối với sản phẩm chủ lực” sắp ra mắt… liệu có tạo đà cho công nghiệp hỗ trợ phát triển?
“Phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có năng lực sản xuất yếu kém, qui mô nhỏ, sản phẩm chủ yếu là linh kiện giản đơn, có giá trị thấp trong cơ cấu giá trị, công nghệ sản xuất lạc hậu”.
Trong một thời gian dài, các cơ quan chức năng của Nhà nước vẫn khá lúng túng với vai trò của công nghiệp hỗ trợ và cũng chưa có giải pháp hữu hiệu để ngành này có “đất dụng võ”.
Kanagawa là tỉnh thứ ba của Nhật Bản thiết lập quan hệ đầu tư trực tiếp với các địa phương Việt Nam thông qua kênh xúc tiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Kanagawa là tỉnh thứ ba của Nhật Bản thiết lập quan hệ đầu tư trực tiếp với các địa phương Việt Nam thông qua kênh xúc tiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
GS Kenichi Ohno - Viện Nghiên cứu chính sách quốc gia Nhật Bản đã khẳng định như vậy vào tháng 3/2014. Mới đây, ông được Ban Kinh tế trung ương mời sang Việt Nam hội thảo vào hôm nay 15/4.
Việt Nam có thể vận dụng bài học thành công của Thái Lan, Malaysia, nhằm tìm ra phương thức hữu hiệu trong việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu bằng cách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các công ty đa quốc gia (TNCs) hàng đầu thế giới.
Hơn 180 lượt doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cả trong và ngoài nước đã "đổ" vốn đầu tư vào tỉnh Bắc Ninh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo