Tìm kiếm: doanh-nghiệp-da-giày
Bộ Công Thương nhận định, các hiệp định thương mại như EVFTA, CPTPP đã giúp mở ra cơ hội lớn cho ngành da giày Việt Nam, dự báo sản xuất ngành da giày năm 2019 sẽ tăng trên 10%.
Nhiều triển vọng xuất khẩu da giày năm 2019 vượt mốc 22 tỷ USD. Kỳ vọng này xuất phát từ đà tăng lên trong thời gian qua, kết quả trong 7 tháng và các yếu tố tác động trong thời gian còn lại của năm 2019.
Theo TS. Trần Du Lịch, so với báo cáo đánh giá tình hình kinh tế của Chính phủ tại kỳ họp thứ 8, tình hình kinh tế diễn biến từ đầu năm tới giờ tích cực hơn nhiều.
Nếu doanh nghiệp Việt cứ dựa trên nhân công giá rẻ, đến một thời điểm không xa sẽ không thể cạnh tranh được nữa.
Trái với tâm lý trông đợi của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu, các DN sản xuất giày dép tiêu thụ nội địa đang lo lắng trước nguy cơ hàng ngoại, giá rẻ tràn vào thị trường khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành.
Trái với tâm lý trông đợi của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu, các DN sản xuất giày dép tiêu thụ nội địa đang lo lắng trước nguy cơ hàng ngoại, giá rẻ tràn vào thị trường khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành.
Thời gian qua nhiều nhà đầu tư Hoa Kỳ tích cực tăng vốn và mở rộng quy mô sản xuất tại VN.
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Da giày Việt Nam (Lefaso), xuất khẩu giày dép đạt 3,99 tỷ USD trong 6 tháng, chiếm 6,49% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 13,86% so với cùng kỳ năm 2012.
Dự kiến đầu năm 2014 trở đi đơn hàng xuất khẩu da giày cho doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng mạnh nhờ được hưởng ưu đãi thuế quan từ châu Âu. Song, điều đáng lo ngại của các doanh nghiệp hiện nay là nhiều công nhân ngành da giày bỏ đi làm ở ngành khác.
Theo Hiệp hội Da giày Việt Nam, mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu da giày, túi xách khoảng 8,5 tỷ USD trong đó, xuất khẩu da giày dự kiến 7,5 tỷ USD mà ngành đặt ra cho cả năm 2012 là có thể đạt được dù phải đối mặt với không ít khó khăn.
Dù dự kiến xuất khẩu cả năm 2012 có thể vượt kế hoạch, đạt mức 113 tỷ USD nhưng theo Bộ Công Thương, thành tích này vẫn chủ yếu thuộc về các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), điều đó cho thấy nhiều tồn tại của doanh nghiệp trong nước.
Cả Ngân hàng Nhà nước và nhiều ngân hàng thương mại tuyên bố hạ lãi suất cho vay từ 1-2%, song hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn không thể tiếp cận được nguồn vốn vay từ ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo