Tìm kiếm: doanh-nghiệp-dệt-may-Việt-Nam
Theo HSBC, để tận dụng hết cơ hội từ Hiệp định EVFTA, ngành dệt may và da giày cần cần cải tổ và thiết kế lại.
97% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn từ thị trường EU. Làm thế nào để doanh nghiệp "bắt được những con cá to" ở sân chơi lớn này.
Dịch Covid-19 có thể khiến xuất khẩu dệt may năm 2020 chỉ đạt 30-31 tỷ USD, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra đầu năm là 42 tỷ USD.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang cho thấy bản lĩnh vượt khó, kịp thời xoay xở, tìm thấy cơ hội dù ở trong hoàn cảnh khó khăn nhất do dịch Covid-19 gây ra. Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp tiến xa mà còn thể hiện tinh thần kiên cường của người Việt Nam trong mọi thời kỳ.
DNVN - Từ khoảng 1 tháng nay, nhiều doanh nghiệp Việt đã chạy đua sản xuất khẩu trang xuất khẩu đi châu Âu. Các đơn đặt hàng từ châu Âu đã đổ vào Việt Nam tạo cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, với đơn hàng nhiều triệu khẩu trang đã được ký kết nhanh chóng.
Theo nhận định, dù ngành dệt may có đủ năng lực để sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu nhưng khó có thể coi đây là một ngành sản xuất lâu dài.
DNVN - Khả năng sản xuất khẩu trang của doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, sau khi đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nước thì có thể xuất khẩu. Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì cần tính đến một số yếu tố.
DNVN - Trước nhu cầu khẩu trang phòng chống dịch bệnh lên cao, nhiều doanh nghiệp dệt may đã vào cuộc tham gia sản xuất mặt hàng khẩu trang sử dụng vải kháng khuẩn.
DNVN - Nhằm cung cấp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam những nội dung cam kết cơ bản trong các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đang thực thi, Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI đã phát hành cuốn "Cẩm nang doanh nghiệp: Tổng hợp cam kết trong các FTA đối với ngành dệt may".
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
DNVN - Thủ tướng yêu cầu ngành dệt may Việt Nam phải tạo ra thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp mang tầm thế giới, khu vực, mang lại lợi ích lâu dài cho đất nước, cho thế hệ mai sau. Đặc biệt, đến năm 2030, dệt may Việt Nam phải phấn đấu xuất khẩu đạt 100 tỷ USD.
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
CPTPP được ký kết sẽ gia tăng cơ hội tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu vào những khu vực, thị trường lớn của doanh nghiệp dệt may nhưng cũng không ít thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo