Tìm kiếm: doanh-nghiệp-dệt-may-Việt-Nam
Tính từ đầu năm 2018 tới nay, Công ty Daewoo Shipbuilding đã nhận được tổng giá trị các đơn đặt hàng lên tới 3 tỷ USD, bằng 41% kế hoạch đề ra cho cả năm nay là 7,3 tỷ USD.
Muốn thâm nhập sâu rộng hơn vào thị trường Úc, doanh nghiệp trong nước cần phải thay đổi cả về chiều sâu và bề rộng...
(DNVN) - SaigonTex 2018 thu hút sự quan tâm của hơn 900 doanh nghiệp đến từ 27 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới như: Bỉ, Canada, Trung Quốc, Cộng hòa Séc, Pháp, Đức, Hongkong, Ấn Độ, Indonesia, Italy, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Hà Lan, Singapore, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Đài Loan, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, U.A.E, Anh Quốc, Mỹ, Uzbekistan …
(DNVN) - Việc tham gia CPTPP sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước thành viên. Bên cạnh nông sản, giày da thì dệt may là một trong những ngành được dự báo sẽ hưởng lợi nhiều nhất khi CPTPP chính thức có hiệu lực.
Theo phản ánh của ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam tại hội nghị đối thoại với Thủ tướng Chính phủ chủ đề "Doanh nghiệp Việt Nam – Động lực phát triển kinh tế", quý I/2016 này, hàng loạt khách hàng dệt may Việt Nam đã chuyển đơn hàng đi Myanmar và Lào bởi các nước này có ưu đãi về thuế xuất hàng đi châu Âu và Mỹ.
(DNVN) - Nếu như các nhóm ngành như dệt may, thuỷ sản, gỗ, phân phối ô tô, khu công nghiệp, cảng biển sẽ được hưởng lợi nếu TPP được thông qua thì ngược lại, các nhóm ngành như mía đường, dược, thức ăn chăn nuôi... của Việt Nam lại gặp khó.
Hội đồng Xúc tiến Xuất khẩu hàng Dệt sợi tổng hợp và Tơ nhân tạo Ấn Độ (SRTEPC) cho biết Chính phủ Ấn Độ hiện đã thông qua một chương trình tín dụng dành cho thúc đẩy phát triển hợp tác ngành Dệt may Ấn Độ - Việt Nam trong thời gian tới trị giá 300 triệu USD. Kèm theo, các bên đang xem xét đề án thành lập Khu công nghiệp Dệt may Ấn Độ đầu tiên tại Việt Nam.
Hội đồng Xúc tiến Xuất khẩu hàng Dệt sợi tổng hợp và Tơ nhân tạo Ấn Độ (SRTEPC) cho biết Chính phủ Ấn Độ hiện đã thông qua một chương trình tín dụng dành cho thúc đẩy phát triển hợp tác ngành Dệt may Ấn Độ - Việt Nam trong thời gian tới trị giá 300 triệu USD. Kèm theo, các bên đang xem xét đề án thành lập Khu công nghiệp Dệt may Ấn Độ đầu tiên tại Việt Nam.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết ngành dệt may Việt Nam trong năm 2014 có sự tăng trưởng khá tốt về xuất khẩu lẫn tiêu thụ nội địa với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 24,5 tỉ USD (tăng gần 16% so với năm 2013).
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết ngành dệt may Việt Nam trong năm 2014 có sự tăng trưởng khá tốt về xuất khẩu lẫn tiêu thụ nội địa với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 24,5 tỉ USD (tăng gần 16% so với năm 2013).
Nếu làm khu công nghiệp ven biển phải tính đến việc chủ dự án là ai vì còn liên quan đến vấn đề an ninh quốc phòng.
Dù cho việc đầu tư vào nguyên phụ liệu vận hành đúng kế hoạch, mặc nhiên chúng ta vẫn chậm so với các đối tác nước ngoài. Nhưng, chúng ta có thể trông đợi TPP đẩy mạnh tiến trình cải cách ở VN.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Ngay từ đầu năm, tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp trong ngành tương đối ổn định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo