Tìm kiếm: doanh-nghiệp-nội
Việt Nam là nước đang phát triển nhưng việc thu hút đầu tư nước ngoài vẫn tồn tại nhiều hạn chế so với các nước chậm phát triển.
Cơ sở hạ tầng của Việt Nam ngang bằng Campuchia, Lào. Riêng tham nhũng và gánh nặng quy định pháp luật, Việt Nam bị đánh giá là hơn 2 nước này.
Tại Việt Nam, số lượng các doanh nghiệp trong nước hoạt động trong các lĩnh vực là tương đối lớn, các doanh nghiệp quốc tế và khu vực tập trung vào mạng xã hội, tìm kiếm và bán lẻ trực tuyến.
Tại Việt Nam, số lượng các doanh nghiệp trong nước hoạt động trong các lĩnh vực là tương đối lớn, các doanh nghiệp quốc tế và khu vực tập trung vào mạng xã hội, tìm kiếm và bán lẻ trực tuyến.
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Để giải quyết được thách thức đặt chân vào Trung Quốc, ngoài việc hiểu hành vi người tiêu dùng, bài học từ Kinh Đô chính là hiểu được hành vi của các nhà buôn.
Đến bây giờ tình hình không thể nể nang, xuê xoa được nữa mà buộc phải bắt tay vào thoái vốn, cổ phần hóa DN nhà nước.
Nhiều doanh nghiệp đề xuất, cơ quan quản lý nên bỏ việc cấp phép đối với các trò chơi trên điện thoại di động (game mobile), chỉ cấp phép cho doanh nghiệp phát hành loại game này.
Nhiều doanh nghiệp đề xuất, cơ quan quản lý nên bỏ việc cấp phép đối với các trò chơi trên điện thoại di động (game mobile), chỉ cấp phép cho doanh nghiệp phát hành loại game này.
Hãng nghiên cứu thị trường comScore trong bản báo cáo hồi cuối năm ngoái đã nêu tên năm trang web bán lẻ có lượng truy cập lớn nhất ở Việt Nam, trong đó chỉ có một thuộc về doanh nghiệp nước ngoài là Lazada.vn, còn lại đều là các trang web do doanh nghiệp trong nước đầu tư. Thị trường thương mại điện tử cũng đang đón làn sóng đầu tư vào các trang web bán lẻ.
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
Masan Consumer vừa tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần tại Nước khoáng Vĩnh Hảo lên tới 63%, thay cho 24% trước đó để tạo dựng vị thế trong làng nước uống đóng chai vốn bị ám ảnh bởi những doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là Nestle’ và PesiCo.
Nhiều NH thừa nhận đau đầu với tình trạng “thừa tiền”, để giải quyết tạm thời các ngân hàng đang đua nhau hạ lãi suất huy động vốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo