Tìm kiếm: doanh-nghiệp-phá-sản
Từng là những doanh nhân giàu có, giờ đây nhiều chủ doanh nghiệp đã trở thành những con nợ khổng lồ vì làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp phá sản.
Theo lãnh đạo các ngân hàng, phía doanh nghiệp cần cởi mở, minh bạch, trung thực và biết quản lý dòng tiền… để có thể tiếp cận được vốn ngân hàng, kể cả khi gặp khó khăn.
Theo các chuyên gia kinh tế, gói cứu trợ doanh nghiệp lần này cần phải được thực hiện một cách cấp bách, nhanh và đúng địa chỉ, đặc biệt phải công khai, minh bạch để tránh cơ chế xin - cho.
Việc Bộ Tài chính dùng gói hỗ trợ 29.000 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là giãn thuế, hoãn thu phí. Với thực trạng khó khăn của doanh nghiệp hiện nay, gói hỗ trợ trên có gỡ được khó khăn cho doanh nghiệp?
Ban chỉ đạo Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp năm 2012 (tổng cục Thống kê) vừa tiến hành điều tra về thực trạng doanh nghiệp và tình hình khó khăn của khu vực doanh nghiệp trên phạm vi cả nước.
Hơn 1/3 của 600.000 doanh nghiệp trên cả nước đang đứng trước bờ vực phá sản, trong đó nhiều doanh nghiệp đã ngưng hoạt động hoặc sống thoi thóp
Thảo luận về Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế ngày 19-4, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng nói, phải làm rõ vai trò của Nhà nước, nếu không khéo, chúng ta sẽ có thể trở lại mô hình kinh tế kế hoạch như trước đây.
Ở nước ngoài, nộp đơn phá sản sẽ cho phép doanh nghiệp hay cá nhân cơ cấu lại các khoản nợ, giảm trừ những tổn thất nặng nề. Nhưng tại Việt Nam thì ngược lại.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến tháng 9/2011, có gần 49.000 doanh nghiệp đã giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, ngừng nộp thuế, trong đó, phá sản, giải thể là 5.800 doanh nghiệp, khoảng 11.500 doanh nghiệp ngừng hoạt động và 31.500 doanh nghiệp ngừng nộp thuế. Như vậy, số doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể, tạm ngừng hoạt động tăng khoảng 6% so với cùng kỳ năm trước, riêng số doanh nghiệp đã hoàn tất thủ tục giải thể tăng 57%.
Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo muốn bãi bỏ độc quyền cấp tín dụng của các ngân hàng lớn ở nước này, nhằm cải thiện điều kiện vay vốn cho các công ty tư nhân trong lúc hoạt động kinh tế kinh tế có phần đình đốn.
(DNHN) - Trước những khó khăn mà cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp phải, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ để doanh nghiệp đứng vững, từng bước ổn định sản xuất. Đây là những giải pháp thiết thực, có ý nghĩa, tuy nhiên phần lớn doanh nghiệp nhỏ và vừa lại chưa thực sự được hỗ trợ, chưa tiếp cận được với các chính sách hỗ trợ.
Có vẻ như tỷ giá đang hưởng lợi từ kết quả chống lạm phát cũng như sự chênh lệch lãi suất đô - đồng .
Hàng loạt doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực phá sản nhưng điều này có lẽ cũng không khiến quá nhiều người lo ngại khi Thị trường chứng khoán sôi động. Giá nhiều cổ phiếu đã tăng trần một cách đầy bất ngờ và ngoạn mục.
Tiến sỹ Nguyễn Minh Phong- Trưởng phòng nghiên cứu Kinh tế- Viện Nghiên cứu phát triển Kinh tế- Xã hội Hà Nội khẳng định doanh nghiệp phá sản hàng loạt cũng là cơ hội.
Nhiều doanh nghiệp sẽ kiệt sức trước khi được ứng cứu nếu các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp tục không đồng bộ, không hiệu quả
End of content
Không có tin nào tiếp theo