Tìm kiếm: doanh-nghiệp-phụ-trợ
Việt Nam đã và đang tham gia ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương với các quốc gia, vùng lãnh thổ như FTA với Liên minh châu Âu, Liên minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan, Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) và tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN...
Để có thể cung ứng linh kiện cho doanh nghiệp nước ngoài thì đầu tiên doanh nghiệp Việt Nam cần có cơ sở hạ tầng đồng bộ cũng như các doanh nhân phải nhận thức được tầm quan trọng trong lĩnh vực sản xuất công nghệ cao.
Thị phần ôtô 4 chỗ doanh nghiệp nội khó chen chân vì rất nhiều thương hiệu lớn của nước ngoài đã chiếm lĩnh. Do đó, xe tải nhẹ, xe đặc chủng vẫn là cửa ngách cho sản xuất ôtô trong nước thời gian tới.
Thị phần ôtô 4 chỗ doanh nghiệp nội khó chen chân vì rất nhiều thương hiệu lớn của nước ngoài đã chiếm lĩnh. Do đó, xe tải nhẹ, xe đặc chủng vẫn là cửa ngách cho sản xuất ôtô trong nước thời gian tới.
“Một trong những khó khăn của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam là kỹ năng và trình độ người lao động tại địa phương chưa đáp ứng đủ yêu cầu công việc. Để giải quyết vấn đề này, cần có sự hỗ trợ rất lớn từ các doanh nghiệp phụ trợ trong nước”, ông Tang Weng Tei, Chủ tịch Công ty TNHH Thành phố Thương mại Á Châu – ATC (Singapore) nhận định.
Chính phủ từng có chủ trương hợp tác với Nhật Bản để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tuy nhiên sau 14 năm triển khai, công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam vẫn mơ hồ chưa định hình được sản phẩm.
Dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu, đầu tư hàng tỷ USD, được các địa phương "đặc biệt ưu ái" hỗ trợ, có thể nói Samsung đang "làm mưa làm gió" ở Việt Nam. Tuy nhiên, bài học Nokia - Phần Lan có lẽ cũng cần nhắc tới như "vết xe" nên tránh.
Sau khi bán cổ phần tại Công ty cổ phần Dệt may Đông Á, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tiếp tục thoái vốn tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Quảng Ngãi và Công ty cổ phần Cơ khí may Gia Lâm.
Hàng chục mục tiêu đề ra trong Quy hoạch Phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2012 đã không đạt. Trong khi đó, những mâu thuẫn và thay đổi bất thường của chính sách trên thực tế cũng khiến doanh nghiệp nản lòng.
Với hơn 4,3 tỉ USD, Nhật Bản đã trở thành quốc gia có số vốn đăng ký và triển khai lớn nhất tại VN trong tám tháng đầu năm nay.
Ngay sau khi Tập đoàn thép JFE (Nhật Bản) có ý định đầu tư vào Dung Quất, không ít nhà đầu tư vệ tinh cho tập đoàn này cũng vào Việt Nam. Đó là một hiệu ứng tích cực trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo