Tìm kiếm: doanh-nghiệp-đầu-tư-nước-ngoài
DNVN - Theo ông Hồ Kim Lân - Tổng thư ký Hiệp hội Cảng biển Việt Nam, khó khăn chính hiện nay là Việt Nam chưa có đầu mối có trách nhiệm để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh trong khai thác phát triển cảng biển.
DNVN - Các nhà đầu tư đến từ châu Á, các đối tác đầu tư truyền thống (Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan) vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn đầu tư ngoài (FDI) vào Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023.
DNVN - Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu nhanh chóng thể chế hóa quan điểm nguồn lực trong nước là cơ bản, chiến lược, lâu dài và quyết định; doanh nghiệp trong là động lực chính, chủ đạo.
DNVN - Theo TS Phan Hữu Thắng - nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), 35 năm qua, hành trình thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đã trải qua nhiều bước thăng trầm nhưng tựu trung là thành công.
DNVN - Theo ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng Thư ký, Trưởng ban Pháp chế Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn gặp nhiều trở ngại, cho dù các cấp chính quyền địa phương đã có nhiều cải thiện tích cực.
DNVN - Đánh giá về 35 năm kể từ khi Việt Nam mở cửa, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cho rằng, cơ cấu đầu tư nước ngoài trong ngành nông nghiệp còn thiếu tính đa dạng, vốn từ các tập đoàn lớn còn hạn chế.
DNVN - Trả lời phỏng vấn Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Đầu tư nước ngoài cho rằng những khó khăn trong thu hút nhà đầu tư công nghệ cao, công nghệ nguồn đang tạo "cú hích" cải thiện triệt để môi trường đầu tư.
DNVN - Tại “Hội nghị gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài”, sáng 22/4, đại diện cho các hiệp hội doanh nghiệp và doanh nghiệp đang đầu tư tại Việt Nam kiến nghị trước Thủ tướng Phạm Minh Chính một loạt các vấn đề liên quan đến cải thiện môi trường đầu tư, đặc biệt là gỡ vướng về thủ tục hành chính và thuế.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài”, sáng 22/4, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng trích dẫn đánh giá của Eurocham và JETRO: Việt Nam được đánh giá thuộc top 5 điểm đến đầu tư toàn cầu, 60% doanh nghiệp sẽ mở rộng kinh doanh tại Việt Nam trong 1-2 năm tới.
Việt Nam sẽ sớm có những giải pháp thích ứng với thuế tối thiểu toàn cầu để hạn chế ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, bà Phạm Thị Ngọc Thủy- Giám đốc Văn phòng Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: Nhiều cơ quan chức năng dường như không tương tác với doanh nghiệp, khiến cho họ đã khó lại gặp khó.
DNVN - Theo bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, chưa quan tâm đến doanh nghiệp trong nước thì không thể củng cố được nội lực. Bài học này các bộ, ngành địa phương cần chú trọng hơn.
Mức thuế tối thiểu toàn cầu 15% dự kiến sẽ được áp dụng từ năm sau. Việt Nam phải xây dựng cơ chế thích ứng như thế nào?
DNVN - 27 doanh nghiệp Việt Nam trong các lĩnh vực điện, điện tử, cơ khí, thiết bị tự động hóa đã tham dự hội chợ ngành điện, điện tử, tự động hóa (ELECRAMA 2023) lần thứ 15 trong 5 ngày từ 18-22/2 tại Ấn Độ. Tại đây, các doanh nghiệp đã gặp gỡ được các nhà sản xuất và khách hàng uy tín của Ấn Độ và quốc tế.
Khi thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng, một số tập đoàn lớn sẽ phải nộp thêm một phần thuế bổ sung ở nước khác nơi có trụ sở chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo