Tìm kiếm: doanh-thu-bán-lẻ-hàng-hóa
DNVN - Theo bà Lê Hoàng Oanh - Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, những năm gần đây, TMĐT Việt Nam ghi nhận tốc độ tăng trưởng nhanh và mạnh mẽ. Tuy nhiên, lĩnh vực này còn bộc lộ nhiều vấn đề. Do vậy, đòi hỏi các cơ quan quản lý phải nâng cao năng lực quản lý, giải quyết vấn đề, bảo đảm sự phát triển bền vững.
DNVN - Trong bối cảnh thị trường trong nước 6 tháng đầu năm 2023 ghi nhận mức tăng trưởng tích cực nhưng tốc độ đang tăng chậm lại và thấp hơn so với cùng kỳ năm 2022. Theo đó, cần tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp khai thác, phát triển thị trường, thúc đẩy quá trình phục hồi tổng cầu và phát triển kinh tế...
DNVN - Theo Báo cáo Chiến lược thị trường tháng 3/2023 của Công ty Cổ phần chứng khoán SSI, hoạt động sản xuất phải đối mặt với nhiều khó khăn từ nhu cầu bên ngoài chậm lại và áp lực về lạm phát đè nặng lên tiêu dùng trong nước.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, để phát triển thị trường trong nước, một trong những giải pháp cần chú trọng thực hiện là hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến thương mại; xây dựng, bảo vệ thương hiệu cho các chuỗi phân phối bán buôn, bán lẻ trong nước cũng như quảng bá các đặc sản vùng miền, sản phẩm tiêu biểu của Việt Nam.
DNVN - Đối với nhiều thương hiệu bán lẻ, mặt bằng các trung tâm thương mại ở Hà Nội và các thành phố lớn của Việt Nam với vị trí, chất lượng xây dựng tốt vẫn là điểm đến được kỳ vọng. Đặc biệt, các nhãn hàng quốc tế luôn có tiêu chí nhất định để lựa chọn mặt bằng và không phải trung tâm thương mại nào cũng có sức hút đối với thương hiệu quốc tế.
DNVN - Tại Hà Nội, các doanh nghiệp đã xây dựng và tổ chức khai thác lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 tăng từ 15% - 30% so với kế hoạch Tết 2022. Ước tính tổng lượng hàng hoá dự trữ của hệ thống phân phối, bán lẻ trên địa bàn thành trị giá khoảng 39,5 nghìn tỷ đồng.
Nhiều ông lớn bán lẻ nước ngoài đang tích cực đổ vốn vào Việt Nam để mở rộng quy mô, thu hút người tiêu dùng.
Hơn 3.200 nghìn tỷ đồng là tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước 7 tháng đầu năm. Con số này đã tăng 16% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Thương mại điện tử trở thành phương thức phân phối quan trọng, góp phần tiêu thụ hiệu quả hàng hóa, nông sản cho người nông dân và doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã có mức tăng trưởng đột phá nhờ ứng dụng thương mại điện tử.
DNVN - Cục Thống kê Đà Nẵng nhận định cước phí logistics liên tục tăng cao trong thời gian qua đang là trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp có hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa.
Trong nhận định mới nhất, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng nền kinh tế Việt Nam đã duy trì đà phục hồi mạnh mẽ bất chấp tình trạng bất định toàn cầu gia tăng liên quan đến cuộc chiến tranh kéo dài giữa Nga và Ukraine, giá cả hàng hóa thế giới tăng cao và sự gián đoạn chuỗi cung ứng do tình trạng phong tỏa để kiểm soát dịch COVID-19 tại Trung Quốc.
Chiều 19/5, Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV thành phố Hà Nội đã làm việc với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội trước Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, sau giai đoạn khó khăn do dịch bệnh gây ra, thị trường bất động sản Đà Nẵng đang từng bước phục hồi. “Đà Nẵng hiện là thị trường có tốc độ phục hồi nhu cầu tìm kiếm và giao dịch bất động sản cao”.
Với chính sách hỗ trợ toàn diện nhất trong lịch sử, Chính phủ kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6-6,5% năm 2022. Theo chuyên gia kinh tế, để đảm bảo tăng trưởng, giải pháp kiềm chế lạm phát phải đặt lên hàng đầu, cùng với đó nắn dòng tiền hỗ trợ vào sản xuất.
Từ việc sớm IPO hay tham vọng mở rộng thị trường của một vài tên tuổi lớn, mới nổi trong ngành hàng tiêu dùng Việt đang cho thấy nhiều “cửa sáng” ở lĩnh vực này trong năm 2022 thông qua một số bệ đỡ quan trọng nhằm phục hồi tiêu dùng trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo