Tìm kiếm: dòng-thuế
Các quy tắc xuất xứ có thể rất khác nhau giữa các FTA khác nhau. Nói chung, quy tắc xuất xứ được thiết kế để trao ưu đãi cho các sản phẩm được trồng hoặc sản xuất trong lãnh thổ của các đối tác FTA. Đồng thời, các quy tắc xuất xứ còn thúc đẩy việc sử dụng các nguyên vật liệu và các thành phần được làm ra trong lãnh thổ của các thành viên FTA dùng sản xuất ra hàng hoá.
Các thương hiệu giày dép, túi xách như Nike, Adidas, Puma, Timberland... đang chuyển lượng lớn đơn hàng sang Việt Nam sản xuất.
“Cùng một quy định nhưng do cách hiểu, cách áp dụng khác nhau giữa các Cục thuế địa phương khiến doanh nghiệp (DN) gặp không ít khó khăn”- đó là ý kiến được DN phản ánh tại buổi đối thoại giữa lãnh đạo Cục Thuế TP.HCM với các DN trên địa bàn.
“Cùng một quy định nhưng do cách hiểu, cách áp dụng khác nhau giữa các Cục thuế địa phương khiến doanh nghiệp (DN) gặp không ít khó khăn”- đó là ý kiến được DN phản ánh tại buổi đối thoại giữa lãnh đạo Cục Thuế TP.HCM với các DN trên địa bàn.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014.
Theo bà Trần Thị Thu Hương- Giám đốc Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong nước chưa tận dụng tối đa lợi thế giảm thuế theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Đặc biệt là các thông tin ưu đãi thuế liên quan đến hàm lượng giá trị gia tăng nội địa của các hàng hóa và dịch vụ cũng như các hàng rào kỹ thuật khác để có thể nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, hội nhập và phát triển bền vững.
“Các doanh nghiệp (DN) Việt Nam còn chưa tận dụng hết những ưu đãi thuế quan khi kinh doanh với các nước ASEAN và các đối tác bên ngoài ASEAN. Điều này thật đáng tiếc vì nó có nghĩa là thành quả của hội nhập đang bị bỏ qua”.
Xuất khẩu nông, thủy sản suy giảm đang khiến nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này thêm khó khăn.
GSP mới được áp dụng từ ngày 1/1/2014, loại bỏ bớt một số giới hạn và có hiệu lực trong vòng 3 năm. Theo đó, Việt Nam được hưởng chế độ GSP đối với tất cả các mặt hàng, với số lượng các dòng thuế được hưởng ưu đãi sẽ tăng lên đáng kể.
Vòng đàm phán thứ 15 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang vào giai đoạn nước rút. Các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam kỳ vọng sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi 0% khi vào các thị trường là đối tác tham gia hiệp định.
Ngày 22/4 tới đây, vòng đàm phán thứ ba Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam sẽ diễn ra hướng tới mục tiêu kết thúc thành công vòng đàm phán FTA vào năm 2014.
Theo dự báo của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), năm 2013, các thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may vẫn là Mỹ, Nhật Bản, EU và Hàn Quốc; trong đó, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất đối với hàng dệt may Việt Nam và nhiều năm tới.
Ngoài ra, hơn 15 nhóm hàng của các hiệp hội cũng được xem xét để tháo gỡ khó khăn.
Theo ông Lê Quốc Ân, cố vấn cao cấp Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), Việt Nam đã trải qua 14 vòng đàm phán và chuẩn bị vòng đàm phán thứ 15.
Nhiều loại ô tô và rượu nhập khẩu sẽ được giảm thuế trong năm 2013 theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
End of content
Không có tin nào tiếp theo