Tìm kiếm: dư-nợ-tín-dụng
Chính sách tiền tệ đã bước vào quý 4 và để lại một số điểm đáng chú ý đằng sau nó như tổng phương tiện thanh toán đã tăng tới 10,4% trong tháng 8 so với cuối năm 2011.
Là một nhân vật vô cùng kỹ tính, hiếm khi phát biểu trước báo chí, ông Trầm Bê gây nhiều sự tò mò vì chỉ nghe tiếng mà không biết ông xuất phát từ đâu.
Trên thực tế, hơn 42% số doanh nghiệp chỉ dựa vào vốn tự có của mình để kinh doanh và không vay mượn của bất kỳ ai.
Khả năng hấp thụ vốn tín dụng của doanh nghiệp suy yếu khiến tín dụng từ nay đến cuối năm khó có thể tăng mạnh và làm nguồn vốn tín dụng trung - dài hạn cho nền kinh tế sụt giảm khoảng 80.000 tỉ đồng.
Sau bốn tháng Ngân hàng Nhà nước liên tục giảm mạnh các lãi suất chủ chốt, đến nay, thị trường tiền tệ mới có những phản ứng tích cực
Giới đầu tư địa ốc mới mừng thầm khi các ngân hàng mở hầu bao cho các khoản vay bất động sản, thì lại đối mặt với nỗi lo lãi suất dài hạn tăng cao.
Chắc chắn nhiều người sẽ bị “sốc”nặng nếu nhìn vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngân hàng thương mại năm 2011 và bốn tháng đầu năm 2012, trong đó doanh nghiệp đang lỗ nặng còn lợi nhuận của 71 ngân hàng vẫn tăng mạnh.
Tại phiên chất vấn Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc diễn ra sáng qua 15/6, nhiều đại biểu Quốc hội đã đòi hỏi Chính phủ phải có giải pháp ngăn ngừa thất thoát vốn, tài sản nhà nước tại các tập đoàn, tổng công ty; ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng có hiệu quả.
Có ý kiến cho rằng, thà thuê một CEO giỏi lương triệu đô mà làm ra lợi nhuận cả nghìn tỷ còn hơn một người lương vài chục triệu mà gây thua lỗ, nợ nần.
Bất động sản (BĐS) và mối quan hệ với ngân hàng, lạm phát, phát triển kinh tế, an sinh xã hội trong tái cấu trúc nền kinh tế.
Nền kinh tế trên đà suy giảm, trong khi tệ nạn tham nhũng, lãng phí với nhiều mặt nạ khác nhau như thách đố kỷ cương phép nước; các doanh nghiệp Nhà nước được nuông chiều như những công tử nhưng rồi để lại gánh nặng nợ nần, trong khi khối doanh nghiệp dân doanh phải vật lộn trong khó khăn…
Trước tình trạng nợ nần của các doanh nghiệp nhà nước ở mức khá nghiêm trọng, lãnh đạo bộ Tài chính cho biết sẽ tăng cường quản lý chặt chẽ tất cả các khoản nợ. Theo đó, sẽ buộc các doanh nghiệp phải phân loại nợ phải thu, phải trả, đồng thời gắn trách nhiệm các tập thể, cá nhân đối với từng khoản nợ.
Trong đề án tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước vừa được Bộ Tài chính công bố, số nợ của các doanh nghiệp nhà nước lên tới hơn 415.000 tỷ đồng.
Việc giảm lãi suất huy động và mở rộng đối tượng cho vay với bất động sản của Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại hồi giữa tháng 4/2012 là một điểm nhấn tháo gỡ những vướng mắc về vốn của thị trường trong thời gian dài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo