Tìm kiếm: dệt-may-và-da-giày
Theo tổ chức IFC, một thành viên của nhóm Ngân hàng Thế giới, trong 3 năm qua, chương trình cải thiện hiệu quả tài nguyên Việt Nam đã hỗ trợ 82 nhà máy dệt may và da giày đầu tư vào các biện pháp sử dụng tài nguyên hiệu quả, giúp tiết kiệm trung bình được 30 triệu USD/năm nhờ tiết giảm sử dụng nước, năng lượng và hóa chất.
Theo đánh giá chung của Bộ Công Thương, hai ngành công nghiệp dệt may, da giày của Việt Nam tuy đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp FDI.
Nghị định về biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CPTPP sẽ ban hành trong tháng 6 này.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh tại phiên hiến kế về DN và CPTPP với chủ đề “Chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP để phát triển bứt phá” trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019, ngày 2/5.
DNVN - Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong hai tháng đầu năm nay, doanh nghiệp dệt may và da giày đều ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ khi chỉ số sản xuất dệt may tăng 11,5% và chỉ số sản xuất da và các sản phẩm liên quan tăng 8,9%.
Hiện Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các nước phát triển trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.
Đại diện một doanh nghiệp hỏi: 'Những ngành được lợi từ CPTPP thường nhắc đến nhiều là dệt may, da giày. Ngoài ra còn ngành nào khác được hưởng lợi nữa không?'
(DNVN)-Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2019, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp cần phải làm gì để không bỡ ngỡ.
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ mang lại lợi ích kinh tế lớn cho Việt Nam và tạo ra hàng triệu việc làm cho các lao động trong thời gian tới.
Trong gần 2 thập kỷ, Nike từ một công ty bị đánh đồng với những công xưởng tệ bạc đã trở thành doanh nghiệp tiên phong về kinh doanh bền vững.
(DNVN) - Theo tin từ Bộ Công Thương, mới đây, lần đầu tiên tại Việt Nam, các đối tác Công – Tư trong lĩnh vực dệt may và da giày đã thống nhất ký kết bản Thỏa thuận Hợp tác Công tư (PPP).
(DNVN) - Bộ Công Thương vừa báo cáo về tình hình sản xuất và kinh doanh một số ngành công nghiệp then chốt, trong đó ngành Dệt may và Da giày có mức tăng trưởng ấn tượng.
Hiện mỗi năm nhà nước phải chi 3.000 tỷ đồng cho 1,4 triệu người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu. Nếu tiếp tục để người lao động “rút lương” để hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần trong 5 năm tới thì tương lai ngân sách sẽ “gánh” thêm 2,5 triệu người phụ thuộc…
“Với một trường hợp chưa có tiền lệ và có tính chất phức tạp liên quan đến chính sách xã hội của cả một quốc gia, thời gian xử lý chỉ trong vài ngày là một thành công thực sự”. Bà Đặng Thị Hải Hà nguyên là Cố vấn trưởng Dự án hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ về tuân thủ bền vững các tiêu chuẩn quốc tế về quan hệ lao động, thời giờ làm việc và lương công bằng trong chuỗi cung ứng dệt may và da giày tại Việt Nam nhận định về việc giải quyết vụ đình công của công nhân Công ty Pou Yuen, Tp.HCM.
End of content
Không có tin nào tiếp theo