Tìm kiếm: dệt-nhuộm
Đó là nhận định của ông Lorenzo Angeloni - Đại sứ Italia tại Việt Nam về triển vọng hợp tác kinh tế đầu tư giữa hai nước.
Từ cuộc vận động “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, người tiêu dùng ngày càng tin tưởng và lựa chọn các mặt hàng thời trang được sản xuất trong nước. Tuy nhiên, lợi dụng tâm lý này, một số cửa hàng đã treo biển “Made in Vietnam” nhưng trà trộn hàng không rõ nguồn gốc để đánh lừa người tiêu dùng.
Dự án mở rộng nhà máy sợi với tổng vốn 33,9 triệu USD được Công ty cổ phần Sợi Thế Kỷ kỳ vọng sẽ là “át chủ bài”trước khi lên sàn.
Ngày 12/8, ông Yoon Sang Jik - Bộ trưởng Bộ Thương mại, công nghiệp và năng lượng Hàn Quốc đã thông báo tới Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ biết, Hàn Quốc sẽ ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Việt Nam vào cuối năm nay.
“Đã nói đến hội nhập chúng ta phải chịu chơi, tức phải tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may của thế giới, từ đầu vào nguyên phụ liệu, đến sản xuất, xuất khẩu, hệ thống marketing, tiêu thụ. Chúng ta sẽ thấy rất rõ sự phân chia trên thế giới”, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nói trong buổi hội thảo bà tham dự gần đây nhất tại Hà Nội.
Từ ngành công nghiệp nặng, tới công nghiệp nhẹ và ngay cả ngành hàng nông sản đang phải chịu "quả đắng" do phụ thuộc TQ.
Nếu làm khu công nghiệp ven biển phải tính đến việc chủ dự án là ai vì còn liên quan đến vấn đề an ninh quốc phòng.
Dệt may VN thiếu vốn, Trung Quốc gặp khó về lao động... Do đó, khi VN kêu gọi đầu tư, Trung Quốc vào tìm hiểu là rất bình thường.
Doanh nghiệp trong nước không cải tiến, không có công nghệ, thiết kế tốt mặc dù hưởng thị trường lớn, dần dần TQ sẽ gạ gẫm liên doanh và thâu tóm dần.
“Tránh sự lệ thuộc về kinh tế với Trung Quốc là việc cần thiết. Khi đó mới nâng được tính tự chủ và an ninh kinh tế của mình”.
Đứng trước cơ hội rất lớn từ lợi thế xuất khẩu (XK) khi tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phương quan trọng, cùng xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam sẽ là một trung tâm sản xuất hàng dệt may của thế giới.
4.800 tỷ đồng là tổng vốn đầu tư dự kiến mà Tâp đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) sẽ “rót” vào tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới để đầu tư xây dựng một số Nhà máy may hàng xuất khẩu và nhà máy sợi…
Theo đề án của các nhà đầu tư Trung Quốc, sắp có khu công nghiệp dệt may quy mô lớn nhất Việt Nam được xây dựng tại huyện Nghĩa Hưng, Nam Định.
Theo đề án của các nhà đầu tư Trung Quốc, sắp có khu công nghiệp dệt may quy mô lớn nhất Việt Nam được xây dựng tại huyện Nghĩa Hưng, Nam Định.
16 tuổi, ông Tuấn đã thành công với nghề sản xuất bia hơi, kiếm sống bằng dệt nhuộm trước khi thành một trong những người tiên phong trong lĩnh vực dịch vụ truyền hình trả tiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo