Tìm kiếm: dự-án-FDI
Việc ngày càng nhiều tập đoàn lớn trên toàn cầu đầu tư vào Việt Nam không chỉ mang lại lượng, mà cả “chất” cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 8 tháng đầu năm 2013, cả cấp mới và tăng thêm, đã đạt 12,63 tỷ USD, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm 2012. Đây là kết quả tích cực. Nhưng thực tế, thành tích này đang phụ thuộc lớn vào nhóm dự án tỷ USD.
Thời gian qua, số lượng doanh nghiệp, dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) không còn hoạt động tại trụ sở đăng ký, chủ đầu tư bỏ về nước hoặc không thể liên lạc được với chủ đầu tư đã gia tăng đáng kể.
Đã đến lúc cần mạnh tay xử lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) kinh doanh thua lỗ, không hiệu quả, bỏ của chạy lấy người, để lại hậu quả nặng nề.
Hải Phòng luôn tạo điều kiện tốt nhất để đón các doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư. Đó là khẳng định của Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng tại cuộc làm việc giữa UBND thành phố và đoàn doanh nghiệp Keidanren (Nhật Bản) đến thăm và tìm hiểu tiềm năng, cơ hội đầu tư tại Hải Phòng, ngày 27/7.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ông Đào Quang Thu, cho biết việc thu hút đầu tư vào các lĩnh vực, các dự án có công nghệ cao, công nghệ nguồn là định hướng của Chính phủ Việt Nam.
Theo Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, tính đến cuối tháng 6, toàn vùng ĐBSCL có 793 dự án FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 10,9 tỷ USD.
Ưu tiên thu hút những dự án đầu tư nước ngoài (FDI) có tiềm lực về vốn, công nghệ, trình độ quản lý, hạn chế các dự án FDI công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường. Đó là định hướng của tỉnh Hải Dương trong thu hút FDI 6 tháng cuối năm và những năm tới.
Việc Việt Nam đàm phán, ký kết Hiệp định Thương mại tự do với Liên minh Hải quan Nga, Belarus, Kazakhstan (VCUFTA) có ý nghĩa quan trọng, mở thêm hướng mới cho xuất khẩu và hợp tác.
Ngay sau khi yêu cầu các địa phương rà soát, kiểm tra, báo cáo tiến độ các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên 100 triệu USD trở lên Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề xuất bổ sung quy trình thẩm định đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ.
Đứng trước xu hướng các hãng vận tải container lớn nhất thế giới và khu vực đang liên kết với nhau để hình thành nên những liên minh khổng lồ với mục đích thâu tóm thị trường, nhiều chuyên gia và nhà đầu tư tại Hội nghị và Triển lãm cảng và vận tải biển ASEAN 11 tổ chức ngày 11-7 tại TP.HCM cảnh báo rằng nếu doanh nghiệp (DN) vận tải Việt Nam không có chiến lược cạnh tranh thích hợp thì sẽ mất thị phần ngay trên sân nhà.
Đây là một giải pháp quan trọng góp phần giúp tỉnh Hà Nam không ngừng tăng hiệu quả thú hút FDI, kể cả trong bối cảnh khó khăn.
Trong chuyên mục “Dân hỏi Bộ trưởng trả lời” vào cuối tuần qua, trước một số câu hỏi bày tỏ lo ngại về việc, Việt Nam có đang mất dần sức cạnh tranh với các nước trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh khẳng định, Việt Nam chỉ “đi” kém nhanh so với một số nước, chứ không tụt hậu.
Ngày 3/7/2013 Nghệ An khai trương cổng Thông tin điện tử (TTĐT) bằng bốn thứ tiếng gồm Việt – Anh - Hàn Quốc - Nhật Bản
Số doanh nghiệp tại Hà Nội ngừng hoạt động giảm so với cùng kỳ nhưng vẫn còn lớn...
End of content
Không có tin nào tiếp theo