Tìm kiếm: fta-thế-hệ-mới

Cán cân thương mại của Việt Nam hiện đang trong trạng thái nhập siêu, trong thời gian tới vẫn có nhiều nguyên nhân khiến nhập siêu gia tăng như nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất hậu COVID-19, Hiệp định RCEP có hiệu lực vào đầu năm 2022...
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
DNVN - So với các hiệp định thương mại tự do khác mà Việt Nam đã ký kết, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có đặc điểm "quen mà lạ". Doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu về Hiệp định, tiến trình, các cam kết cụ thể cũng như các tác động dự kiến của các cam kết để tiếp cận thị trường hiệu quả.
DNVN - Ông Đào Trọng Khoa- Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) vừa đề xuất Việt Nam và Hà Lan thúc đẩy hợp tác cung cấp dịch vụ trong khu vực EVFTA, tận dụng Hà Lan như là một cửa ngõ cho các sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam sang châu Âu và ngược lại.
Tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã kiến nghị cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi và duy trì việc làm cho người lao động trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Xuất khẩu rau quả nửa đầu năm nay cho thấy sự phục hồi tăng trưởng rất tốt giữa đại dịch COVID-19 và đang dần “xoay trục” nhằm tận dụng những thị trường lớn trong các hiệp định thương mại tự do (FTA). Nhưng song song đó, ngành rau quả cũng cần xoay sở tốt ở “trục" thị trường nhà.
DNVN - Trong "tâm bão" COVID-19 lần thứ 4, nhiều doanh nghiệp (DN) đang "thấm đòn" cả trên phương diện thị trường tiêu thụ, khả năng thanh khoản và công ăn việc làm của người lao động. Theo đó, DN rất cần báo chí đồng hành trên hành trình gian nan này, sự hợp tác giữa DN và báo chí cần phải theo chiều sâu và mang lại hiệu quả thiết thực.
DNVN - Thị trường Ba Lan có nhu cầu lớn về nhiều loại mặt hàng nông sản, thực phẩm, trong khi đây là những sản phẩm thuộc thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Theo đó, còn rất nhiều tiềm năng để doanh nghiệp Việt Nam khai thác, gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt là mặt hàng gạo.
Theo các chuyên gia kinh tế, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, các doanh nghiệp (DN) trong nước cần chủ động nắm bắt thời cơ, đầu tư đổi mới công nghệ, các kênh quảng bá, phân phối sản phẩm… Từ đó, hướng tới mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nội địa.

End of content

Không có tin nào tiếp theo