Tìm kiếm: gói-chính-sách
100 công ty sản xuất vũ khí hàng đầu ghi nhận mức lợi nhuận năm 2020 tăng 1,3% so với 2019, lên mức kỷ lục hơn 530 tỷ USD, bất chấp nền kinh tế toàn cầu suy giảm hơn 3%.
Tính chất của Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021 có tính mở, là diễn đàn kinh tế nhưng được kết nối và có phạm vi rất rộng theo hướng đa chiều, tương tác.
DNVN - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh: Nếu các chính sách không xuất phát từ hơi thở cuộc sống, thực tiễn cuộc sống thì bản thân chính sách đó sẽ bị sai lệch đi. Nếu thực tiễn cuộc sống không được phản ánh vào thực tiễn cuộc sống thì bản thân chính sách khi ban hành cũng không đi vào cuộc sống trôi chảy và hiệu quả được.
DNVN - Để đối phó với dịch bệnh COVID, bằng mọi giải pháp “thích ứng an toàn, linh hoạt”, các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh đang vào cuộc quyết liệt tập trung cho sản xuất, quyết tâm hoàn thành kế hoạch năm 2021, đảm bảo việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động.
Phiên họp thứ 5 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra ngày 22-23/11 sẽ xem xét, cho ý kiến về một số nội dung, trong đó có việc chuẩn bị kỳ họp chuyên đề tháng 12.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhận định, việc triển khai các gói hỗ trợ có thể làm tăng bội chi 1%, nhưng sẽ giúp giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm.
DNVN - Cho rằng dịch COVID-19 có thể kéo dài, Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) kiến nghị Chính phủ cần xem xét các gói chính sách tài khóa để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sau dịch. Theo đó, cần có phân tích đánh giá kỹ hơn về chi ngân sách nhà nước 2022, nhất là chi hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - “Khuyến nghị cho Dự thảo Dự toán NSNN năm 2022” vừa được Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP), Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI), Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) công bố nhấn mạnh dự toán cần phân tích kỹ hơn việc chi hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhóm yếu thế.
Vấn đề quan trọng đầu tiên hiện nay là phải đặt trọng tâm vào việc thích ứng an toàn, linh hoạt và có hiệu quả với dịch bệnh. Đặc biệt phải hết sức tránh việc nóng vội, chủ quan, chuyển từ cực này sang cực khác quá nhanh.
Do tình hình dịch bệnh diễn biến quá nhanh, đối tượng rất đông nên một bộ phận người dân chưa được thụ hưởng chính sách hỗ trợ. Lượng người rời thành phố lớn rất đông nên ảnh hưởng tình hình lao động.
Để phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch COVID-19, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế, xã hội.
DNVN - Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Chi hội Du lịch Cộng đồng Việt Nam – VCTC tổ chức chương trình Talkshow với chủ đề “Dìu nhau vượt khó - Khởi đà khôi phục”. Chương trình sẽ giúp doanh nghiệp du lịch nắm bắt các văn bản pháp luật, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn khi tiếp cận gói hỗ trợ.
Ngày 27/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội với sự tham dự của khoảng 80 chuyên gia trong các lĩnh vực và các chuyên gia đến từ các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Tổ chức Lao động quốc tế….
Với tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, rất nhiều sáng kiến phòng, chống dịch đã được các quận, huyện của TP Hồ Chí Minh chủ động triển khai trong thời gian qua.
Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị giá tăng, miễn tiền chậm nộp thuế... là những điểm đáng chú ý trong dự thảo gói hỗ trợ 20.000 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo