Tìm kiếm: gỗ-và-sản-phẩm-gỗ
Năm 2014, mục tiêu của Việt Nam cán đích 145 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, thị trường trong nước đạt mức tăng trưởng từ 14-15% so với năm 2013. Nhắm tới mục tiêu đó, tham tán thương mại sẽ tiếp tục là "cầu nối" đưa hàng hóa Việt Nam ra thế giới.
Sắp tới, làn sóng cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước sẽ cung cấp cho thị trường một khối lượng hàng hóa đa dạng cho sự lựa chọn của Nhà đầu tư.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Toàn quyền New Zealand Jerry Mateparae sẽ có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 3 - 8/8/2013 và dự kiến sẽ ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa hai nước.
Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản tháng 7 ước đạt 2,39 tỷ USD, nâng giá trị xuất khẩu của ngành Nông nghiệp 7 tháng đầu năm lên 15,59 tỷ USD. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là một số mặt hàng xuất khẩu chính lại giảm cả về lượng và kim ngạch.
Theo Ban tổ chức Triển lãm Máy và thiết bị công nghiệp chế biến gỗ (Vietnam Woodworking Industry 2013) lần 10, triển lãm lần này có sự tham gia của hàng loạt hiệp hội các nhà cung ứng máy chế biến gỗ trong và ngoài khu vực.
Dệt may đạt kim ngạch cao nhất 3,9 tỷ USD, chiếm 36,5% thị phần, tăng 14,20% so với cùng kỳ năm trước
Hầu hết các thị trường nhập khẩu lớn các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đều có mức tăng trưởng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm và thủy sản trong 5 tháng đầu năm 2013 đạt hơn 10,7 tỷ USD, giảm 4,6% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 4 tháng đầu năm đạt gần 39,14 tỷ USD, tăng 16% so với 4 tháng năm 2012, tương đương tăng 5,39 tỷ USD về số tuyệt đối. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn phát huy ưu thế.
Thương vụ Việt Nam tại Brazil cho biết, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Brazil tăng trưởng khá nhanh, nhưng thị phần xuất khẩu còn nhỏ, chỉ chiếm 0,32% tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu của Brazil, bởi vậy vẫn còn rất nhiều cơ hội để hàng Việt thâm nhập vào thị trường này.
Thị trường Brazil có 195 triệu dân, thị phần hàng nhập khẩu liên tục tăng, người dân vẫn ưa chuộng hàng hóa nhập khẩu...
Xuất, nhập siêu là một nội dung quan trọng của cân đối kinh tế vĩ mô. Điều dễ nhận thấy là sau 7 tháng cuối năm 2012 và 2 tháng đầu năm 2013 liên tục xuất siêu, từ tháng 3 đến nay Việt Nam đã chuyển sang nhập siêu.
Panama là thị trường trọng điểm tại Trung Mỹ và Caribê, cũng là thị trường xuất khẩu có kim ngạch đứng thứ ba của Việt Nam tại châu Mỹ Latinh. Vì thế, Panama chính là cánh cửa để hàng hóa Việt Nam vào thị trường Mỹ Latinh.
GDP do công nghiệp - xây dựng tạo ra sau 2 năm tăng trưởng thấp hơn, thì quý I năm nay đã tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung. Đây là tín hiệu khả quan để tốc độ tăng chung cả năm nay cao hơn năm trước theo mục tiêu đã đề ra.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu điện thoại và linh kiện trong 3 tháng đầu năm đạt gần 4,5 tỉ USD, chiếm vị trí số 1 về kim ngạch trong các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo