Tìm kiếm: giáng-đòn
DNVN - Máy bay ném bom của Nga và Syria được báo cáo đã tấn công trạm kiểm soát của Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ.
Mỹ thể hiện rằng, khả năng đáp trả hạt nhân chiến thuật trên các tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio của Mỹ cũng mạnh không kém Nga.
Từng là nơi "hiên ngang giữa đất trời" trong Chiến tranh Lạnh, nay những giếng phóng tên lửa này lại trở thành điểm thăm quan cho khách du lịch.
Anh, Pháp và Đức ngày 14/1 đã kích hoạt cơ chế giải quyết tranh chấp trong thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, cáo buộc Tehran không tuân thủ thỏa thuận. Động thái diễn ra giữa lúc Iran “thiệt đơn, thiệt kép” do căng thẳng với Mỹ.
Bằng những cây cung dài kết hợp với chiến thuật đặc biệt, cung thủ Anh đã ghi dấu ấn đặc biệt trong nhiều trận đánh nổi tiếng thời Trung Cổ.
Nhà hóa học Liên Xô Alexander Dmitrievich Petrov đã phát hiện được điểm yếu chết người của không quân Đức để Hồng quân triệt để khai thác.
Vụ tấn công bằng tên lửa của Iran nhằm vào các căn cứ quân sự có lính Mỹ tại Iraq sáng nay là vụ việc mới nhất trong chuỗi sự kiện căng thẳng giữa hai nước trong suốt nhiều tháng qua.
Một điệp viên, cho dù rất giỏi, nhưng không thể chiến thắng cuộc chiến.
Theo truyền thông Nga, chiếc Apache của Saudi Arabia bị lực lượng Houthi bắn rơi bằng chính hệ thống phòng không 9K33 Osa (Ong bắp cày) do Liên Xô phát triển.
Quân đội Ả Rập Syria (SAA) đã sử dụng vũ khí mạnh nhất trong kho của mình là tên lửa đạn đạo để tấn công phiến quân tại Idlib.
Có lẽ chỉ ở Mỹ, những tổ hợp ngầm dưới lòng đất từng được dùng để triển khai vũ khí hạt nhân liên lục địa đã về hưu mới được rao bán cho tư nhân với giá "bèo" như thế này.
Theo Tổng thống Syria al-Assad, các lệnh trừng phạt của phương Tây là nhằm khiến người dân đổ lỗi cho chính phủ và từ đó nổi dậy chống chỉnh phủ.
Để đối phó với mối đe dọa từ Iran, Mỹ đã điều số lượng lớn vũ khí đến Saudi Arabia, trrong đó có máy bay B-1B và tiêm kích F-22.
Năm 1941 quân đội phát xít Đức tràn ngập nhiều lãnh thổ của Liên Xô. Và chúng hoàn toàn bất ngờ khi không quân Liên Xô vẫn đủ sức không kích Berlin.
Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào vũ khí đang thành cuộc đua giữa các cường quốc. Nhưng chính công nghệ tối tân này được coi là hiểm họa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo