Tìm kiếm: giảm-lợi-nhuận
Theo các chuyên gia, trong trường hợp áp dụng quy định về việc sở hữu chung cư có thời hạn thay vì lâu dài như hiện nay, giá nhà chung cư sẽ hạ nhiệt.
Thực tế, dù có những báo cáo tài chính đã được kiểm toán, nhưng sau một thời gian, doanh nghiệp lại đột ngột thay đổi từ lãi sang lỗ, gây thiệt hại cho nhà đầu tư.
Giá dầu tăng cao khiến cổ phiếu ở Ấn Độ, Hàn Quốc "chao nghiêng", trong khi các nhà xuất khẩu hàng hóa như Úc được hưởng lợi.
DNVN - Với sự phát triển tăng tốc của hàng loạt công nghệ thanh toán, các công ty công nghệ fintech... hệ thống ngân hàng thương mại đang chịu áp lực ngày càng tăng trong việc cung cấp các dịch vụ tốt hơn cho khách hàng.
Một loạt ngân hàng vừa tiết lộ kế hoạch kinh doanh năm 2022 với nhiều con số tham vọng.
Giá xăng dầu trong nước tăng cao gây sức ép lớn đến giá cả hàng hóa, đặc biệt những lĩnh vực chịu tác động trực tiếp như vận tải, sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
DNVN - Việc các doanh nghiệp xi măng, thép, cát... đồng loạt điều chỉnh tăng giá trong 3 tháng cuối năm đang khiến nhiều nhà thầu xây dựng một lần nữa “méo mặt”, nguy cơ chậm tiến độ bàn giao công trình luôn hiện hữu.
DNVN - Một số doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải xoay xở để khôi phục lại hoạt động sản xuất trong khó khăn như: Thiếu nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, thiếu linh kiện, vật tư sản xuất. Trong điều kiện đó, không ít doanh nghiệp đã có những giải pháp để duy trì hoạt động sản xuất, đảm bảo đời sống cho người lao động.
DNVN - Quý 3/2021, lợi nhuận sau thuế của Tổng Công ty Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global, mã chứng khoán VGI) ghi nhận chỉ đạt 83,5 tỷ đồng, giảm tới 722 tỷ đồng (tương đương giảm 90%) so với cùng kỳ năm 2020.
Đợt bùng phát dịch lần thứ 4, người lao động đã và đang trở về các tỉnh. Điều này gây thiếu hụt nguồn cung lao động cho các tỉnh/ khu công nghiệp khi chúng ta từng bước mở lại hoạt động sản xuất, kinh doanh để không đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng của doanh nghiệp.
Bên cạnh mục tiêu cấp bách khôi phục tăng trưởng, Quốc hội, Chính phủ cũng đặt ra yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô. Ngành ngân hàng với vai trò của mình luôn tích cực hưởng ứng chủ trương này, tuy nhiên, khi triển khai cụ thể cần tính toán kỹ để dòng vốn bơm đến đúng địa chỉ, tránh lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến lâu dài.
Theo các chuyên gia, kế hoạch vay vốn của các doanh nghiệp cũng như giải ngân vốn của ngân hàng trong thời gian tới nhiều hay ít, nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào việc sớm kiểm soát dịch bệnh.
DNVN - Sẵn sàng chia sẻ khó khăn cùng khách hàng và cộng đồng trong cuộc chiến đẩy lùi đại dịch COVID-19, thời gian qua, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Co-opBank) chủ động, tích cực triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ khách hàng để sớm ổn định cuộc sống và phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Các ngân hàng thương mại cần đồng hành vượt khó cùng doanh nghiệp với dòng vốn vay ưu đãi về lãi suất, ngoài hạn mức, đầy đủ và kịp thời, để không chỉ chung sức “cứu” lúa gạo nói riêng mà còn là cho ngành hàng nông sản nói chung trong lúc khó khăn giữa làn sóng dịch COVID-19 đợt 4.
Đại dịch COVID-19 phơi bày sự thiếu đầu tư của các cảng biển khi mà nhu cầu cao và những hạn chế về cơ sở hạ tầng gây ra tình trạng chậm trễ trong vận chuyển hàng hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo