Tìm kiếm: giữ-nguyên-nhóm-nợ

Các điều chỉnh trong phương thức phân loại nợ trong nửa đầu năm 2014 khiến bức tranh nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng vẫn chưa được hiển thị một cách rõ ràng và gây khó khăn cho công tác xử lý nợ.
Các điều chỉnh trong phương thức phân loại nợ trong nửa đầu năm 2014 khiến bức tranh nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng vẫn chưa được hiển thị một cách rõ ràng và gây khó khăn cho công tác xử lý nợ.
Đó là khẳng định của ông Phạm Huyền Anh - vụ trưởng Vụ Chính sách an toàn hoạt động ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước - NHNN) - về thông tư 09 (sửa đổi bổ sung một số điều của thông tư 02 về phân loại nợ) vừa được ban hành.
Ngày 18/3, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Ngày 18/3, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Con số tăng trưởng tín dụng 12,52% của 2013 đang được coi là “nghi án” bởi có ý kiến rằng, chúng bao gồm nợ gốc, lãi kỳ trước chưa trả được dồn vào kỳ sau và cả tín dụng “ảo”. Do vậy, định hướng giảm lãi suất thêm 1-2% được cho là dấu hiệu của nới lỏng tín dụng nhưng dòng tiền chảy về đâu mới là câu hỏi không dễ trả lời.
Tính đến 12/12/2013, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế chỉ đạt 8,83% so với cuối năm 2012. Tuy nhiên, theo quy luật thông thường, tháng cuối năm đều có mức tăng trưởng 3% thì tăng trưởng tín dụng cả năm sẽ đạt trên 9% và trong bối cảnh kinh tế khó khăn thì đây là chuyển biến tích cực.
Doanh nghiệp vẫn chìm trong khó khăn, bất động sản tiếp tục đông cứng, nhiều khoản nợ có nguy cơ không tiếp tục được khoanh, giãn... khiến nợ xấu có thể sẽ gia tăng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo