Tìm kiếm: gia-nhập-WTO
Thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến cuộc cạnh tranh khốc liệt với sự “đổ bộ” của một loạt các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, cơ hội vẫn còn rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước nếu biết tận dụng lợi thế và nắm bắt được xu hướng phát triển thị trường.
Những đòi hỏi của hội nhập, mong đợi của người dân và doanh nghiệp khi bước vào năm 2015, năm của hội nhập, đã được Chính phủ trả lời thỏa đáng trong Nghị quyết 01 ngày 3/1/2015.
Xuất khẩu cán mốc 150 tỉ USD, chưa vội mừng vì sản phẩm XK của VN đang ở khâu cuối của chuỗi giá trị. Nghĩa là chỉ còn công đoạn lắp ráp thành phẩm rồi xuất đi. Có ý kiến cho rằng, như vậy là XK “hộ” các nước trong khu vực, ăn đơn giá gia công thấp. Công đoạn cho giá trị gia tăng lớn lại nằm ở... nước ngoài. Phó Vụ trưởng Vụ XNK (Bộ Công Thương) - ông Trần Thanh Hải - đã lý giải điều này.
Thời điểm không ít doanh nghiệp đang vất vả vật lộn với câu hỏi “tồn tại hay không tồn tại” thì cũng là lúc những biến động vô cùng to lớn đang đứng bên ngưỡng cửa nền kinh tế của chúng ta.
Thời điểm không ít doanh nghiệp đang vất vả vật lộn với câu hỏi “tồn tại hay không tồn tại” thì cũng là lúc những biến động vô cùng to lớn đang đứng bên ngưỡng cửa nền kinh tế của chúng ta.
Luật Kế toán mới cần hướng đến mục tiêu tiệm cận chuẩn mực quốc tế về kế toán-minh bạch thông tin, chấp nhận và thừa nhận các chuẩn mực kế toán quốc tế.
Việc cải cách thủ tục hành chính, thay đổi chính sách thuế một cách đáng kể trong một thời gian ngắn khiến các cơ quan thuế địa phương, đặc biệt là cán bộ thuế không nắm bắt kịp, còn loay hoay chưa biết việc quản lý thuế doanh nghiệp như thế nào…
Lâu nay các cụm từ “thị trường bán lẻ thua tại sân nhà” hay “thị trường bán lẻ trước nguy cơ bị thôn tính bởi các doanh nghiệp ngoại”… được nhiều người nhắc đến như một thói quen mà quên rằng, từng bước các doanh nghiệp Việt của chúng ta đang vươn lên từng ngày.
Nhân ngày Doanh nhân 13/10, PV đã có cuộc trao đổi với ông Lê Đức Thọ, Tổng Giám đốc VietinBank về tinh thần doanh nhân Việt trong thời buổi kinh tế khó khăn.
Chưa bao giờ làn sóng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bán lẻ lại đổ vào Việt Nam mạnh như gần đây. Trong khi đó, các nhà bán lẻ trong nước vẫn đang loay hoay tìm cách chống đỡ.
Việt Nam chậm phát triển lâu rồi, muốn có sự phát triển thật sự phải đầu tư vào khu vực này nhiều hơn, tức là không thể ở mức trung bình.
Mặc dù nhận thức về việc cần bảo hộ, có chủ trương và mong muốn nhưng chính sách thì ... không có.
Hàng loạt doanh nghiệp sản xuất thép có thể sẽ phải phá sản khi Nga, nước có quy mô sản xuất thép trong nhóm lớn nhất thế giới có thể xuất khẩu thép vào VN với thuế suất bằng 0%.
Đã có những cảnh báo sau khi nhiều dự án FDI tỷ đô từng được tung hô là thành tích phát triển kinh tế của nhiều địa phương đổ vỡ. Tuy nhiên, các bộ ngành và địa phương vẫn "xao lòng", đôi lúc vẫn khó chối từ những "siêu dự án" hàng chục tỷ USD, thậm chí là hàng trăm tỷ USD.
Doanh nghiệp bán lẻ trong nước cần mở rộng hệ thống phân phối tại các vùng nông thôn vì đây là thị trường nhiều tiềm năng nhưng vẫn đang bị bỏ ngỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo